I. Mục tiêu bài học:
*Kiến thức: cñng cè cho HS nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì , hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
* Kĩ năng:- Có kĩ năng nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
* Thái độ: - Rèn kĩ năng đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
* Xác định kiến thức trọng tâm: Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
- Hiểu được thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 19: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:8/2/2011
Ngày giảng: .../2/2011
TiÕt 19: luyÖn tËp
I. Mục tiêu bài học:
*Kiến thức: cñng cè cho HS nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì , hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
* Kĩ năng:- Có kĩ năng nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
* Thái độ: - Rèn kĩ năng đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
* Xác định kiến thức trọng tâm: Hiểu được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
- Hiểu được thế nào là hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
II. Chuẩn bị:
1. Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phô, thíc th¼ng.
2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm.
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. æn ®Þnh tổ chức:
2. KiÓm tra bµi cò: (5’)
- Khi nào thì ta có ?
Đáp án: Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
*§Æt vÊn ®Ò: Ta đã biết nếu có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ta có ÐxOy + ÐyOz = ÐxOz”, h«m nay chóng ta sÏ ®i luyÖn tËp
3. Bµi míi:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 ( 10’)
Bài 18 sgk/tr82
GV: Trên hình 25 sgk tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
HS: Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC
GV: Vậy ta có điều gi?
HS:
GV: Làm thế nào để tính được số đo của góc BOC ?
HS: Thay số vào đẳng thức ta được
GV: Yêu cầu một HS lên trình bày trên bảng, cả lớp làm vào vở.
Hoạt động 2 ( 10’)
Bài 19 sgk/tr82
GV: góc xOy và yOy’ kề bù vậy góc xOy’ bằng bao nhiêu độ?
HS: xOy’ bằng 180o
Vậy tính góc yOy’ ta làm thế nào?
HS: Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy’ và góc xOy và yOy’ kề bù nên
Thay ta được
Vậy
Gv: Yêu cầu 1 HS lên bảng. cả lớp làm vào vở
Hoạt động 3 ( 15’)
Bài 23 sgk/tr83
GV: Hai tia AM, AN đối nhau thì góc MAN là góc gì?
HS: góc MAN là góc bẹt nên có số đo bằng 180o
Trong ba tia AM, AN, AQ tia nào nằm giữa?
HS: Tia AQ nằm giữa tia AM và AN
GV: Vậy hãy tính góc MAQ?
Vì tia AQ nằm giữa hai tia AM và AN nên ta có
Thay ta được
180o = + 58o
= 180o – 58o
= 122o
GV: Trong ba tia AM, AP và AQ tia nào nằm giữa?
HS: Tia AP nằm giữa.
GV: Hãy tính góc PAQ?
Ta lại có tia AP nằm giữa hai tia AM và AQ nên:
Thay ta được
33o + = 122o
= 122o – 33o = 89o
Vậy x = 89o
Bài 18 sgk/tr82
Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên:
Thay ta được
Vậy
Bài 19 sgk/ tr82
Giải: Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy’ và góc xOy và yOy’ kề bù nên
Thay ta được
Vậy
Bài 23 sgk/tr83
Giải: Vì tia AM và AN đối nhau nên
Vì tia AQ nằm giữa hai tia AM và AN nên ta có
Thay ta được
180o = + 58o
= 180o – 58o
= 122o
Ta lại có tia AP nằm giữa hai tia AM và AQ nên:
Thay ta được
33o + = 122o
= 122o – 33o = 89o
Vậy x = 89o
4. Củng cố:(3’) Từng phần
5. Hướn dẫn (2’)
- Về nhà xem lại bài, làm bài tập 20, 21, 22 sgk/tr82
File đính kèm:
- Tiet 19 Luyen tap hinh 6.doc