Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết: 2 - Bài 2: Ba điểm thẳng hàng

I-MỤC TIÊU

1-Kiến thức : HS hiểu được thế nào là ba điểm thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

2-Kỹ năng : HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa

3-Thái độ : Có ý thức sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng chính xác .

II-CHUẨN BỊ

GV : Nghiên cứu bài soạn, thước thẳng , phấn màu , bảng phụ.

HS : Xem trước bài mới

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết: 2 - Bài 2: Ba điểm thẳng hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :01/10/2009 TUẦN VII Tiết: 2 §2 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I-MỤC TIÊU 1-Kiến thức : HS hiểu được thế nào là ba điểm thẳng hàng; điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2-Kỹ năng : HS biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng; biết sử dụng các thuật ngữ : nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa 3-Thái độ : Có ý thức sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng chính xác . II-CHUẨN BỊ GV : Nghiên cứu bài soạn, thước thẳng , phấn màu , bảng phụ. HS : Xem trước bài mới III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1-Ổn định tổ chức ( 1ph) 2-Kiểm tra bài cũ TL Hoạt động của giáoviên Hoạt động củahọc sinh 7ph Câu hỏi ( HSTB-K) Vẽ hình theo các diễn đạt sau -Vẽ điểm M và đường thẳng b sao cho M không thuộc b -Vẽ đường thẳng a và điểm A sao cho M Ỵ a ; A Ỵ a ; A Ỵ b -Vẽ điểm N Ỵ a nhưng N Ï b Hỏi thêm : Hình vẽ trên có đặc điểm gì ? Đáp án Hình vẽ -Hai đường thẳng a và b cùng đi qua A -Ba điểm M, A, N cùng nằm trên đường thẳng a 3-Bài mới * Giới thiệu bài : Ba điểm M, A, N cùng nằm trên một đường thẳng a thì khi đó ba điểm này gọi là ba điểm như thế nào ? giữa ba điểm đó có mối liên hệ gì ? Để hiểu được chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học này. * Tiến trình tiết dạy : TL Hoạt động của giáoviên Hoạt động củahọc sinh Nội dung 15ph HĐ1 * Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt sau: -Vẽ đường thẳng a -Lấy ba điểm A, B, C thuộc đường thẳng a -Lấy điểm D không thuộc đường thẳng a GV khẳng định : Ba điểm A, B, C ở trên là ba điểm thẳng hàng Ba điểm A, B, D hoặc B, C, D gọi là ba điểm không thẳng hàng. -Hỏi: Ba điểm như thế nào là ba điểm thẳng hàng ? -Hỏi : Ba điểm như thế nào là ba điểm không thẳng hàng? -Hỏi: Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng , ba điểm không thẳng hàng ta vẽ như thế nào ? Yêu cầu HS vẽ ba điểm M, N ,P thẳng hàng ; ba điểm E, F, K không thẳng hàng Hỏi: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào ? -Hỏi: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc một đường thẳng hay nhiều điểm không cùng thuộc một đường thẳng không ? Vì sao? Hãy minh hoạ. GV giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng và nhiều điểm không thẳng hàng. -Hỏi: Cho HS giải bài 8 tr 104 GV treo bảng phụ thể hiện đề bài 9 và cho HS giải bài tập 9 GV nhận xét , bổ sung HS lên bảng thực hiện vẽ hình HS quan sát hình vẽ rút ra nhận xét về ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng -HS(TB) : Ba điểm thẳng hàng cùng thuộc một đường thẳng -HS(TB-K): Ba điểm không thẳng hàng không cùng thuộc một đường thẳng. -HS(K): Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta vẽ đường thẳng rồi lấy ba điểm trên đường thẳng đó -HS lên bảng thực hiện vẽ -HS(TB) : Ta dùng thước để gióng xem thử ba điểm cho trước đó có cùng thuộc một đường thẳng hay không. -HS(K_G) : Có thể xảy ra và lên bảng vẽ hình minh hoạ -HS thực hành dùng thẳng gióng và đi đến kết luận Ba điểm A, M, N thẳng hàng HS lên bảng thực hiện a- Bộ ba điểm thẳng hàng là: B, D, C ; B, E, A ; G E, D b- bộ ba điểm không thẳng hàng là : B, D, E ; B, D, G ; D, B, A ; D, E, A ; D, E, C … 1-Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. Khi ba điểm không cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng. 10ph HĐ2: Yêu cầu HS thảo luận nhóm vẽ ba điểm thẳng hàng A, C, B theo thứ tự đó và trả lời các câu hỏi -Hỏi: Từ trái sang phải các điểm A, C, B có quan hệ như thế nào với nhau ? Gợi ý - Hỏi: Hai điểm B, C có vị trí như thế nào đối với A ? -Hỏi: Hai điểm A, C có vị trí như thế nào đối với B? -Hỏi: Điểm C có vị trí như thế nào so với hai điểm A, B GV tổng kết hoạt đôïng nhóm GV tóm tắt ghi ở bảng GV lưu ý cho HS sự khác nhau giữa điểm nằm giữa và điểm nằm chính giữa *Hỏi: Trong ba điểm thẳng hàng thì có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? Hỏi: Nếu nói điểm E nằm giữa hai điểm M, N thì ba điểm này thẳng hàng . Điều này đúng hay sai ? -Yêu cầu HS giải bài tập 10 -Gv: gọi 3hs lên bảng vẽ lần lượt câu a, b, c. HS thảo luận nhóm, đại diện HS lên bảng thực hành ở bảng -HS(TB-K) : Hai điểm B, C nằm cùng phía đối với A -HS(TB): Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với B -HS(TB): Điểm C nằm giữa hai điểm A , B -HS(Y): Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại -HS(TB) : Đúng HS thực hiện : a) b) c) 2-Quan hệ giữa ba điể thẳng hàng Vơiù ba điểm A, B, C thẳng hàng -Hai điểm B, C nằm cùng phía đối với A -Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với B -Hai điểm A, B nằm khác phía so với C -Điểm C nằm giữa hai điểm A , B Nhận xét : Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại Củng cố 10ph GV treo bảng phụ thể hiện đề bài 11 tr 107 SGK Gọi một HS đướng tại chỗ trả lời bài 12 tr 107 SGK Yêu cầu HS chỉ ra ba điểm thẳng hàng trong các hình trong ba hình vẽ sau: -HS đứng tại chỗ điền nội dung thích hợp vào chỗ trống a- R b- cùng phía c- M, N …. R HS : -Điểm N nằm giữa hai điểm M, P -Điểm M không nằm giữa hai điểm N, Q -Điểm N, P nằm giữa hai điểm M, Q Bài 11 tr 107 SGK Giải a- R b- cùng phía c- M, N ; …… R Bài 12 tr 107 SGK Giải -Điểm N nằm giữa hai điểm M, P -Điểm M không nằm giữa hai điểm N, Q -Điểm N, P nằm giữa hai điểm M, Q 4.Hướng dẫn bài tập về nhà(2 ph) -Học bài -Xem lại các bài tập đã giải -BTVN : 13 , 14 tr 107 SGK ; 6, 7, 8, 9 tr 96 SBT -Chuẩn bị tiết 3 “đường thẳng đi qua hai điểm” IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG

File đính kèm:

  • docTiet 2 BA DIEM THANG HANG.doc
Giáo án liên quan