1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
- Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác.
c) Thái độ:
- Tạo cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1942 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 2 - Bài 2: Ba điểm thẳng hàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/8/2010
Ngày giảng: 6a. 26/08/2010
Tiết 2: § 2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm.
- Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Kĩ năng:
- Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
- Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.
- Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác.
c) Thái độ:
- Tạo cho học sinh ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
2. Chuẩn bị:
a) Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
b) Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới.
3. Tiến trình dạy- học:
a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Hình thức :vấn đáp
Nội dung:
+ Câu hỏi:
1. Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M b.
2. Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M a; A b ; A a.
3. Vẽ điểm N a và N b .
4. Hình vẽ có đặc điểm gì ?
+ Trả lời:
a
b
- Nhận xét đặc điểm:
Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm A .
Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a.
b. Bài mới: (38')
Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm Ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay.
Nội dung bài:
Tg
15’
10'
13'
Hoạt động của GV
? Hãy vẽ một đt ,trên đt đó lấy ba điểm A, B, C?
gv: ba điểm A,B,C thẳng hàng
? Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng?
? Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng?
*Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng?
*Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào?
* Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào?
*Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? vì Sao?
- y/c hs vẽ ba điểm A,C,B thẳng hàng
?Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau?
? Có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm A và C?
? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại?
? Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không?
c. Củng cố luyện tập
? Trả lời miệng bài tập 11?
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
M R N
a.Điểm…..nằm giữa hai điểm M và N.
b. Hai điểm R và M nằm ……… đối với điểm M.
c.Hai điểm……. nằm khác phía đối với …….
Làm bài tập bổ sung sau:
Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại:
a
K
b
M R N
Hoạt động của HS
1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng
-Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng.
A C D
- Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng.
A C
HS:: vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó.
-Vẽ 3 điểm không thẳng hàng :vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng: một điểm không thuộc đường thẳng đó.
HS:Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước để gióng.
2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng:
A C B
Với ba điểm thẳng hàng A,C ,B như hình vẽ ta nói:
- Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A.
- Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B.
- Hai điểm A và B nàm khác phía đối với điểm C.
- Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.
Nhận xét: ( SGK – 106)
*Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng
– Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng.
3.Bài tập:
Bài 11(SGK – 107)
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
M R N
a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối với điểm M.
c. Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R.
d. Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (2’)
- Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ là:
+ Thế nào là ba điểm thẳng hàng
+ Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào
+ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng .
- Về nhà làm bài tập 13,14( SGK – 107) 6-> 13 ( SBT - )
- Hướng dẫn bài 13:
Vẽ hình theo cách diễn đạt :
a.Điểm M nằm giữa hai điểm A và B : A M B
Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B ( Ba điểm N , A , B thẳng hàng)
A B N
- Chuẩn bị: thước thẳng, bút chì
- Đọc trước bài 3
File đính kèm:
- Hinh 6 tiet 2.doc