Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 20 đến tiết 25

I.Mục tiêu:

- Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

- Rèn luyện kỷ năng vẽ, đo cẩn thận chính xác.

II.Chuẩn bị:

GV:SGK, thước đo góc, bảng phụ .

HS: Xem trước bài, thước đo góc.

III.Tiến trình lên lớp:

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 20 đến tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết: 20 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I.Mục tiêu: Biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. Rèn luyện kỷ năng vẽ, đo cẩn thận chính xác. II.Chuẩn bị: GV:SGK, thước đo góc, bảng phụ . HS: Xem trước bài, thước đo góc. III.Tiến trình lên lớp: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra (9p) Yêu cầu một học sinh lên bảng giải bài tập 23 Giáo viên quan sát, nhận xét và phê điểm . Hoạt động 2:Tìm hiểu kiến thức: (15p) Treo bảng phụ nội dung ví dụ 1. Gợi ý: dựa vào cách đo góc mà xác định tia Oy sao cho ÐxOy = 450 Treo bảng phụ nội dung ví dụ 2. Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ ÐxOy và ÐxOz So sánh ÐxOy và ÐxOz ? Giáo viên hoàn chỉnh và rút ra nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập (13p) Bài tập 27 Bài tập 26 Giới thiệu bảng phụ vẽ hình 35 Giáo viên đọc đề Yêu cầu học sinh suy nghĩ thảo luận trong 2’ Hoạt động 4: Củng cố (5p) Cách vẽ một góc, hai góc (khi biết số đo) trên một nửa mặt phẳng. Hướng dẫn về nhà: (2p) Học sinh về nhà học kỷ bài. Làm bài tập 28, 29 SGK Hướng dẫn bài tập 28,29 BT 28: Có thể vẽ được hai tia Ay sao cho ÐxAy = 500. Chuẩn bị tiết: Tia phân giác của góc Một học sinh lên bảng giải bài tập 23 Cả lớp quan sát, nhận xét Một học sinh lên bảng vẽ tia Ox Một học sinh lên bảng Cả lớp cùng vẽ vào vở Chỉ vẽ được duy nhất một tia Oy Cả lớp giải nhanh bài tập 24 Đọc ví dụ 2 Một học sinh lên bảng vẽ tia Ox, sau đó vẽ Oy sao cho ÐxOy = 300 Một học sinh vẽ ÐxOz = 450 ÐxOy < ÐxOz Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia Oy nằm giữa. Thảo luận rút ra nhận xét Một học sinh đọc đề Một học sinh lên bảng vẽ hình Cả lớp cùng thảo luận nhóm đưa ra cách giải Một học sinh lên bảng vẽ ở các trường hợp a,b,c,d Học sinh suy nghĩ thảo luận và trả lời tại chỗ Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Bài tập 23 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng: Nhận xét: trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox bao giờ cũng vẽ được một tia Oy sao cho ÐxOy = m0 2. Vẽ hai góc trên một nửa mặt phẳng: Ví dụ 2: (sách giáo khoa) z y O x Nhận xét: ÐxOy = m0; ÐxOz = n0 , nếu m0 < n0 thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Bài tập 27 B C O A Vì ÐAOC < ÐAOB nên tia OC nằm giữa hai tia OA, OB Ta có: ÐAOC + ÐCOB = ÐAOB nên: ÐCOB = ÐAOB - ÐAOC = 1450 – 450 = 1000 Bài tập 26 Học sinh vẽ trên bảng phụ. về nhà Học sinh về nhà học kỷ bài. Làm bài tập 28, 29 SGK Hướng dẫn bài tập 28,29 BT 28: Có thể vẽ được hai tia Ay sao cho ÐxAy = 500. Chuẩn bị tiết: Tia phân giác của góc Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 21 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I.MỤC TIÊU: Hiểu được tia phân giác của góc là gì. Đường phân giác của góc. Biết cách vẽ tia phân giác của góc. II.CHUẨN BỊ: GV:SGK, thước đo góc, bảng phụ . HS: Xem trước bài, thước đo góc. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH: (2p) BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra (10) Yêu cầu một học sinh lên bảng giải bài tập 29 Giáo viên nhận xét và ghi điểm Hoạt động 2:Tìm hiểu kiến thức: (20p) Treo bảng phụ vẽ sẳn hình 36 sách giáo khoa So sánh: ÐxOz và ÐyOz Vậy thế nào là tia phân giác? Nêu đk để Ot là tia phân giác của góc xOy. Yêu cầu học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa Hãy vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640 Giáo viên giới thiệu như sách giáo khoa Yêu cầu học sinh giải bài tập 31 Học sinh quan sát hình 39 sách giáo khoa, Giới thiệu nội dung chú ý, vẽ hình Þ mn là đường phân giác của góc xOy Hoạt động 3: Luyện tập (5p) Muốn biết một tia có nằm giữa hai tia hai không ta làm gì ? Hoạt động 4: Củng cố (5p) Khi nào một tia là phân giác của một góc ? Cách vẽ ? Hướng dẫn về nhà: (3p) Học bài, nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, điều kiện để tia là tia phân giác. Học sinh xem và làm trước bài tập phần luyện tập. HD: btập 30. Tia Oz là phân giác của xOy nếu: ÐxOz + ÐyOz = ÐxOy ÐxOy = ÐyOz Học sinh quan sát hình 36 Tia Oz nằm giữa hai cạnh Ox, Oy của ÐxOy ÐxOy = ÐyOz Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc. đk để Ot là tia phân giác của góc xOy. Thảo luận nhóm Þ trả lời Học sinh cả lớp giải nhanh bài tập 31 Một học sinh lên bảng vẽ ÐxOy = 1260 Một học sinh vẽ tia phân giác của ÐxOy. Học sinh suy nghĩ trả lời. Học sinh vẽ một góc 700. Vẽ đường phân giác của góc đó. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Đọc đề bài tập 30 Một học sinh lên bảng vẽ hình Giải bài tập 29 t’ t x y O 1) Tia phân giác của một góc là gì ? y O z x Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. Ot là tia phân giác của góc xOy 2. Cách vẽ tia phân giác một góc: (sách giáo khoa) Bài tập 31 y z O x 3. Chú ý: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. y m n x m x y n * mn là đường phân giác của ÐxOy. về nhà: Học bài, nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, điều kiện để tia là tia phân giác. Học sinh xem và làm trước bài tập phần luyện tập. HD: btập 30. Tia Oz là phân giác của xOy nếu: ÐxOz + ÐyOz = ÐxOy ÐxOy = ÐyOz Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 22 Ngày soạn: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Rèn luyện kỷ năng vận dụng tính chất cộng góc, tính chất tia phân giác của một góc vào việc giải bài toán liên quan. Rèn luyện kỷ năng vẽ hình của học sinh. II.CHUẨN BỊ: GV:SGK, thước đo góc, bảng phụ . HS: Giải bài tập ở nhà, thước đo góc. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH: (1p) BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra Hoạt động 2:Luyện tập (42p) Hai góc kề bù có tổng số đo là bao nhiêu độ ? Vẽ tia phân giác như thế nào ? Yêu cầu học sinh đọc đề Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình Yêu cầu học sinh thảo luận nêu cách giải. Gọi ba học sinh lần lượt lên bảng tính số đo các góc ÐxOt’; Ðx’Ot; ÐtOt’ Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình tính số đo góc ÐaOb. Giáo viên quan sát cả lớp làm bài, sửa sai cho học sinh yếu Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh bài Gọi học sinh đọc đề, lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài. Giáo viên hoàn chỉnh. Hướng dẫn về nhà: (2p) Về nhà làm bài tập 37 Chuẩn bị 2 cọc dài khoảng 1,5 m Chuẩn bị thực hành đo góc trên mặt đất Hai góc kề bù có tổng số đo là 1800 Cả lớp vẽ theo Một học sinh lên bảng tính Ðx’Ot Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét bài bạn. Một học sinh đọc đề Một học sinh lên bảng vẽ hình Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải bài tập 34 Học sinh lần lượt lên bảng tính số đo các góc. Một học sinh lên bảng vẽ hình Cả lớp cùng giải Cả lớp nhận xét bài bạn. Một học sinh lên bảng vẽ hình. Cả lớp thực hiện vào vở Đại diện nhóm lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Bài tập 33 t y x O x’ Ta có: Ðx’Oy = ÐxOx’ – ÐxOy Ðx’Oy = 1800 – 1300 = 500 Ta lại có: Ðx’Ot = ÐtOy = ÐxOy:2 = 650 (vì Ot là tia phân giác ÐxOy) Vậy Ðx’Ot = 1800 – ÐxOt = 1800 – 650 = 1150 Bài tập 34 y t t’ x O x’ Ðx’Oy = ÐxOx’ – ÐxOy Ðx’Oy = 1800 – 1000 = 800 Ðx’Ot’ = Ðt’Oy = Ðx’Oy:2 = 400 ÐxOt’ = ÐxOx’ – Ðx’Ot’ ÐxOt’ = 1800 – 400 = 1400 ÐtOy = 1000:2 = 500 Ðx’Ot = 800 + 500 = 1300 ÐtOt’ = 500 + 400 = 900 Bài tập 35 m a b x O y Ta có: ÐaOm = ÐxOm:2 = 450 ( Vì Oa là tia phân giác của góc ÐxOm ) Và: ÐbOm = ÐyOm:2 = 450 ( Vì Ob là tia phân giác của góc ÐyOm ) Mà ÐaOb = ÐaOm + ÐbOm Vậy ÐaOb = 450 + 450 = 900 Bài tập 36 z n y m O x Ta có: ÐxOm = ÐmOy = ÐxOy:2 = 300:2 = 150 vì Om là phân giác của ÐxOy Và ÐyOn =ÐnOz =ÐyOx:2 = 500:2 = 250 Mà ÐmOn = ÐmOy + ÐyOn Vậy mOn = 150 + 250 = 400 về nhà Về nhà làm bài tập 37 Chuẩn bị 2 cọc dài khoảng 1,5 m Chuẩn bị thực hành đo góc trên mặt đất Rút kinh nghiệm: Tuần: Tiết: 23 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I.MỤC TIÊU: Học sinh nắm vững về góc, số đo góc thông qua thực hành đo góc trên mặt đất. Ứng dụng vào đời sống thực tế. II.CHUẨN BỊ: Hai cọc tre khoảng 1,5m, 2 dây dài, giác kế. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: (43p) Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất. Để đo góc trên mặt đất ta dùng một dụng cụ gọi là giác kế. Giác kế gồm: Một đĩa tròn được đặt nằm ngang trên một giá ba chân Mặt đĩa tròn được chia độ sẳn Trên mặt đĩa có một thanh quay xung quanh tâm của đĩa. Hai đầu của thanh có gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở. Hai khe hở và tâm của đĩa thẳng đứng. Hoạt động 2: Giáo viên nêu cách đo góc trên mặt đất theo các bước Giả sử cần đo góc ABC trên mặt đất ta tiến hành. Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đi qua đỉnh C của góc ABC ( khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C). Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng Bước 3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay về vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng. Bước 4: Đọc số đo độ của góc ACB trên mặt đĩa như hình A2 ta đọc ACB = 1000 Hoạt động 3: Giải đáp thắc mắc của học sinh qua 4 bước tiến hành. Hoạt động 4: Phân công các nhóm thực hành cụ thể. Mỗi nhóm từ 6 -> 7 học sinh. Hoạt động 5: Nhận xét tiết học Tuần: Tiết: 24 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I.MỤC TIÊU: Học sinh nắm vững về góc, số đo góc thông qua thực hành đo góc trên mặt đất. Ứng dụng vào đời sống thực tế. II.CHUẨN BỊ: Hai cọc tre khoảng 1,5m, 2 dây dài, giác kế. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ( 43p) - Các nhóm tiến hành thực hiện đo góc - Giáo viên cho học sinh tiến hành chôn chân hai cọc tre và xác định ba điểm A, B, C và căng dây dọi. Nhóm 1: Từng học sinh thực hiện theo các bước Nhóm trưởng ghi kết quả đo được của nhóm sau các lần đo. Nhóm 2: Từng học sinh thực hiện theo các bước Nhóm trưởng ghi kết quả đo được của nhóm sau các lần đo. Nhóm 3: Từng học sinh thực hiện theo các bước Nhóm trưởng ghi kết quả đo được của nhóm sau các lần đo. Nhóm 4: Từng học sinh thực hiện theo các bước Nhóm trưởng ghi kết quả đo được của nhóm sau các lần đo. Nhóm 5: Từng học sinh thực hiện theo các bước Nhóm trưởng ghi kết quả đo được của nhóm sau các lần đo. Nhóm 6: Từng học sinh thực hiện theo các bước Nhóm trưởng ghi kết quả đo được của nhóm sau các lần đo. - Các nhóm trưởng trình bày kết quả của nhóm cho giáo viên. - Học sinh lắng nghe ý kiến đóng góp của giáo viên sau tiết thực hành, rút kinh nghiệm trong quá trình đo góc của từng nhóm. Nhận xét –rút kinh nghiệm tiết học: Tuần: Tiết: 25 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: ĐƯỜNG TRÒN I.MỤC TIÊU: Học sinh hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ? Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính. Sử dụng compa thành thạo để vẽ đường tròn, cung tròn. Biết giữ nguyên độ mở của compa. Vẽ hình sử dụng compa cẩn thận, chính xác. II.CHUẨN BỊ: GV:SGK, compa, thước thẳng . HS: Xem trước bài, compa, thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH: (1p) BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức (27) Giáo viên vẽ hình 43 sách giáo khoa lên bảng -Đường tròn tâm O bán kính R là gì ? - Lấy điểm N nằm bên trong đường tròn, điểm P nằm bên ngoài đường tròn. Đo ON và OP. So sánh ON, OP với OM Þ Khái niệm hình tròn Quan sát hình 44, 45 trả lời Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5 cm. Vẽ dây cung CD dài 1,2 chứng minh Vẽ đường kính AB bất kì của đường tròn. Đường kính AB dài bao nhiêu ? Giáo viên cho học sinh thực hiện ví dụ 1 sách giáo khoa, Cho học sinh thực hiện ví dụ 2 theo hướng dẫn của sách giáo khoa Hoạt động 2: Luyện tập (15p) Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên vẽ hình lên bảng Cho học sinh suy nghỉ vài phút trả lời câu b Giáo viên nhận xét. Giáo viên gọi học sinh đọc đề, giáo viên vẽ hình lên bảng Gọi một học sinh lên bảng giải câu a Vậy ta cần tính gì ? So sánh IA với IB ? Giáo viên nhận xét và hoàn chỉnh bài Hướng dẫn về nhà (2p) Học bài như vở và SGK. Làm bài tập 40, 41 Chuẩn bị bài: “Tam giác “ Dụng cụ: thước thẳng, compa. OM =17mm OM là bán kính của đường tròn tâm O. Cả lớp cùng thực hiện vào vở. Học sinh rút ra khái niệm hình tròn. Học sinh quan sát hình 44, 45 trả lời tại chổ Học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5 cm. Học sinh tiếp tục vẽ theo hướng dẫn của giáo viên AB = 3cm Học sinh thực hiện ví dụ 1 AB < MN Học sinh thực hiện ví dụ 2 theo hướng dẫn của sách giáo khoa Một học sinh lên bảng vẽ đường tròn tâm C bán kính 2cm. Cả lớp nhận xét Một học sinh lên bảng trình bày câu a Cho học sinh nhắc lại kiến thức trung điểm của đoạn thẳng Một học sinh lên bảng trình bày câu b Một học sinh lên bảng trình bày câu c Cả lớp nhận xét 1. Đường tròn và hình tròn: O R M Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. 2.Cung và dây cung CD là dây cung Dây cung tâm AB đi qua O được gọi là đường kính. Vậy đường kính gấp đôi bán kính. 3. Một công dụng khác của compa: (sách giáo khoa) Bài tập 38 Đường tròn tâm C bán kính 2cm đi qua tâm A vì CO = CA = 2cm (Hình vẽ) Bài tập 39 về nhà Học bài như vở và SGK. Làm bài tập 40, 41 Chuẩn bị bài: “Tam giác “ Dụng cụ: thước thẳng, compa. Rút kinh nghiệm: Phương pháp phù hợp Đảm bảo thời gian. HS vận dụng tốt.

File đính kèm:

  • docTIET20-25.DOC