A.Mục tiêu
1.Kiến thức:-Làm cho học sinh hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
2.Kỹ năng:-Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở compa.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính sác khi sử dụng compa, vẽ hình
B.Phương tiện: Bảng phụ vẽ hình 44; 45 và 49 SGK
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 25 đến tiết 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:23/3/2012 Ngày dạy: 25/3/2012
Tiết 25 Đường tròn
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:-Làm cho học sinh hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?
Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
2.Kỹ năng:-Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa, biết vẽ đường tròn, cung tròn, biết giữ nguyên độ mở compa.
3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính sác khi sử dụng compa, vẽ hình
B.Phương tiện: Bảng phụ vẽ hình 44; 45 và 49 SGK
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 Đường tròn và hình tròn(12phút)
Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì ? (GV giới thiệu compa)
Cho điểm O, vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm ?(GV cùng học sinh vẽ)
Lấy các điểm A, B, C bất kỳ trên đường tròn. GV nói: Các điểm này thuộc đường tròn tâm O.
Các điểm này cách tâm O một khoảng là bao nhiêu?
GV nói: Đường tròn tâm O bán kính 2cm là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng 2cm.
Vậy đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng như thế nào ?
-Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn. Điểm nằm trong đường tròn, điểm nằm ngoài đường tròn.
Cho N nằm bên trong đường tròn tâm O, P nằm bên ngoài.
Hãy so sánh độ dài ON và OM, OP và OM.
Rút ra kết luận so sánh khoảng cách từ điểm nằm trong, nằm ngoài đến tâm so với bán kính.
GV giới thiệu khái niệm hình tròn như SGK
Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.
Các điểm A, B, C … đều cách tâm O Một khoảng bằng 2cm
Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
Ký hiệu: (O; 2cm) đọc là; Đường tròn tâm O, bán kính 2cm
(O; R) là: Đường tròn tâm O bán kính R.
A, B, C, M nằm trên đường tròn tâmO
Ta viết: M, A, B, C ẻ (O; R)
P nằm ngoài(O;R);N nằm trong(O;R)
Ta có: ON OM
Hình tròn là hình gồm các điểm
nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
Hoạt động 2: Cung và dây cung(10’phút)
GV treo bảng phụ đã vẽ các hình 44; 45, yêu cầu học sinh quan sát.
Cung tròn là gì ?
Dây cung là gì ?
Đường kính của đường tròn là gì ?
Yêu cầu HS vẽ:-Đường tròn (O; 2cm)
- Dây cung CD = 3cm
- Đường kính PQ = 4cm của đường tròn thì bán kính của đường tròn đó dài bao nhiêu?
Cho HS đọc đề bài số 38 SGK
GV vẽ hình lên bảng và HS cùng vễ vào giấy nháp.
Hãy chỉ rõ cung AC, cung CD, dây cung CD
Vẽ đường tròn (C; 2cm)
Lấy 2 điểm A, B thuộc đường tròn Hai điểm này chia đường tròn làm 2 phần, mỗi phần là một cung tròn.
Dây cung là đoạn thẳng nối 2 nút của cung.
Dây cung đi qua tâm gọi làđườngkính
Đường kính dài gấp đôi bán kính
38: SGk
Đường tròn (C; 2cm) qua O và A vì:
OC = CA = 2cm
Hoạt động 3: 3.Một số công dụng khác của compa(10phút)
Ngoài việc dùng để vẽ đường tròn, com pa còn có công dụng gì ? GV giới thiệu.
Dùng compa để so sánh hai đoạn thẳng
Dùng compa để tính tổng độ dài của 2 đoạn mà không cần đo riêng.
GV làm 2 ví dụ như SGK để HS theo dõi).
Ví dụ1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN Hãy so sánh chúng.
Ví dụ 2:
Cho hai đoạn thẳng AB và CD
Hãy tính tổng của hai đoạn thẳng.
Ta có: OM =AB; MN = CD
=> ON = OM + MN = AB + CD
Hoạt động 4: Củng cố(10phút)
Treo bảng phụ vẽ hình 49 lên bảng
Yêu cầu học sinh làm bằng miệng
Nối CA, CB, DA, DB
a) CA = 3cm;CB = 2cm;DA = 3cm;DB = 2cm
b) I nằm giữa A và B nênAI + IB = AB => AI = AB – IB = 4 – 2 =2 =>AI = 2 (cm)AI = IB = = 2 (cm) =>I là trung điểm của AB
c) IK = 1cm
Hoạt động 5: Hướng dẫn dặn dò(3phút)
-Học bài, nắm vững đường tròn, hình tròn, dây cung, cung tròn, đường kính.
- Làm bài tập số 40; 41; 42 SGK
Số 35 -> 38 SBT. Tập vẽ đường tròn nhanh, đẹp, chính xác.
Ngày soạn:29/3/2012 Ngày dạy:1/4/2012
Tiết 26 Tam giác
A.Mục tiêu
1.Kiến thức:- Nắm được định nghĩa tam giác.
- Hiểu được cạnh, góc của tam giác là gì ?
2.Kỹ năng: Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và ký hiệu tam giác.
- Nhận biết điểm nằm bên trong và điểm nằm ngoài tam giác
3.TháI độ:Có tính cẩn thận , chính xác.
B.Phương tiện
-Phấn màu, thước thẳng.
- Bảng phụ ghi bài 43 (SGK), bài 44 (SGK)
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Bài cũ(7phút)
? Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R ?
-Vẽ hình theo đề bài: Cho đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ đường tròn (B; 2,5cm) và (C;2cm). Hai đường tròn cắt nhau tại A và D.
Tính độ dài AB; AC .Chỉ ra cung AD lớn, cung AD nhỏ của (B).Vẽ dây cung AD.
Hoạt động 2: 1.Tam giác ABC là gì ?(15phút)
GV vẽ hình tam giác ABC để giới thiệu cho học sinh.
Vậy tam giác ABC là gì ?
Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA sau đây có phải là tam giác ABC không ? Tại sao ?
B A C
Yêu cầu học sinh vẽ vào vở GV nêu kí hiệu và cách đọc khác nhau.
Có mấy cách đọc tên DABC
Giới thiệu 3 đỉnh, 3 cạnh của D
Giới thiệu 3 góc của DABC
Mỗi góc có mấy cách đọc tên ?
Tam giác ABC là hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
Ký hiệu:DABC hoặc:DBAC;DCBA;…
Ba đỉnh: A, B, C;ba cạnh:AB; AC; BC
Ba góc: Â ; ;
M là điểm nằm trong ABC
N là điểm nằm ngoài ABC
GV ghi số 43 vào bảng treo lên bảng.
Gọi 2 em lên bảng điền 2 câu, cả lớp theo dõi, góp ý, bổ sung.
GV đọc đề bài 46a
Yêu cầu một em lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy nháp.
GV kiểm tra hình vẽ một số em.
Bài 43 SGK:Điền vào chổ trống trong các phát biểu sau:
a)Hình tạo thành bởi ba đoạn thẳng MN, NP, PM, khi M, N, P không thẳng hàng được gọi là tam giác MNP
b)Tam giác TUV là hình…
b) Số 46a A
M
B C
Hoạt động3: 2.Vẽ tam giác(10phút)
GV ghi ví dụ lên bảng
Gọi 1 em đọc lại đề bài.
GV vừa nêu các bước ( Như SGK) vừa vẽ chậm, học sinh vẽ theo. Gọi 1 em nhắc lại các bước đã vẽ yêu cầu học sinh làm Bài 47 SGK. Một em lên bảng vẽ.
Ví dụ:Vẽ một tam giác ABC biết ba cạnh BC= 4cm; AB = 3cm; AC = 2cm
Cách vẽ:
A
B C
Bài44: Xem hình 55 rồi điền vào bảng sau:
Hoạt động 4: Củng cố(10phút)
GV ghi số 44, vẽ hình 55 vào bảng phụ rồi treo lên bảng.
Cho HS hoạt động nhóm, điền vào
Gọi đại diện 3 nhóm lên điền.
( Mỗi nhóm điền một tam giác)
A
B I C
Bảng phụ
Tên tam giác
Tên 3 đỉnh
Tên 3 góc
Tên 3 cạnh
DABI
A , B , I
BAI ; ABI; AIB
AB; BI; IA
DAIC
A; I; C
IAC; AIC; CIA
AI; IC; AC
DABC
A; B; C
ABC; BAC;ACB
AB; BC; CA
Hoạt động5: Hướng dẫn, dằn dò(2phút)
-Học bài, nắm vững khái niệm tam giác: Ký hiệu, cạnh, đỉnh, góc, điểm nằm trong, nằm ngoài tam giác.
-Rèn luyện cách vẽ tam giác.
- Làm bài tập số 45; 46 b SGK
-Hướng dẫn ôn tập.
- Học lại định nghĩa các hình ( trang 95)
-Ôn lại 3 tính chất ( trang 96)
-Làm các câu hỏi và bài tập ( trang96)
-Tiết sau ôn tập chương II.
Tiết27: Ôn tập chương II
A.Mục tiêu
-Hệ thống hoá kiến thức về góc.
-Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
-Bước đầu tập suy luận đơn giản.
B.Phương tiện
GV: thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ vẽ hình.
HS: Thước kẻ, compa, thước đo góc, chuẩn bị các câu hỏi, bài tập.
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1.Kiểm tra việc ôn tập của học sinh
1. Góc là gi ? Vẽ góc xoy khác góc bẹt. Lấy điểm M là 1 điểm nằm bên trong góc xoy. Vẽ tia OM. Giải thích tại sao: xOM = Moy = xoy
Tam giác ABC là gì ? Vẽ tam giác ABC có BC = 5cm; AB = 3cm; AC = 4cm
-Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC, góc ABC. Các góc này thuộc loại
góc nào ?
Hoạt động 2: Đọc hình để củng cố kiến thức.
Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì ?
(GV treo hình vẽ ở bảng phụ lên bảng)
1
M
a N
2 x
A
O y
3 m
O n
4
a
O b
5 t’
x O y
6 v
t A u
7 c b
O a
8 z
y
O x
9
B C
10
R
O
H1: M và N là 2 điểm nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chung là a.
H2: xoy là góc nhọn, điểm A là điểm nằm trong góc.
H3: mon là góc vuông.
H4: Góc tùi apb
H5; Góc bẹt xoy có ot là 1 tia phân giác
H6: 2 góc kề bù tAv và vAu
H7: Góc aOb và bOc là 2 góc kề bù và phụ nhau.
H8: Oy là tia phân giác của xoz
H9: Tam giácABC
H10: Đường tròn tâm O bán kính R.
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ
GV treo bảng phụ ghi bài tập số 2.
a) Bất cứ đường thẳng nào trên mặt phẳng cùng làm ………., của …………
b) Mỗi góc có một ……….. số đo của góc bẹt bằng ……..
c) Nếu xot = toy = thì ……………
a) Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau ?
b) Góc tù là 1 góc lớn hơn góc vuông ?
c) Nếu OZ là tia phân giác của góc xoy thì x oz = xoy
e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
g) Hai góc kề bù nhau là 2 góc có 1 cạnh chung.
h) Tam giác Dè là hình gồm 3 đoạn thẳng DE; EF; FD.
k) Mọi điểm nằm trên đường trong đều
cách tâm một khoảng bằng bán kính
Bài 2:HS lên bảng dùng phấn ( hoặc bút) khác màu để điền vào ô trống.
a) ……….. bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
b) ……….. số đo xác định ………. 1800
c) ……….. thì tia ot là tia phân giác của góc xoy
Bài 3 : (HS hoạt động nhóm)
Đúng hay sai
a. Sai
b. Sai
c) Đúng
d) Sai
e) Đ
g) S
h) S
k) Đ
Hoạt động 4: Luyện tập về kỹ năng vẽ hình và tập suy luận
Bài 4:
a)Vẽ 2 góc phụ nhau.
b) Vẽ 2 góc kề nhau.
c) Vẽ 2 góc kề bù.
d) Vẽ góc 600; 1350 ; góc vuông
Bài 5: (Bài tổng hợp)
GV đưa về bài ở bảng phụ lên bảng gọi 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ.
Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia ox vẽ hai tia oy và oz sao cho xoy = 300; xoz = 1100
a)Trong 3 tia ox; oy; oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính góc yoz ?
c) vẽ tia ot là tia p. g của yoz
Tính zot ; tox ?
Em hãy so sánh xoy và xoz , từ đó suy ra tia nào nằm giữa 2 tia còn lại.
Có tia phân giác yoz . Vậy zot tính như thế nào ? Làm thế nào để tính tox ?
HS vẽ vào vở. Gọi 3 HS lên bảng vẽ
HS1: Làm câu a; b
HS2: Câu c và vẽ góc 600
HS3: Vẽ góc 2350 và góc vuông.
y
Bài 5: z t
1100
300
a) xoy = 300
x
O
xoz = 1100
=> xoy < xoz
(300 < 1100 )
Tia oy nằm giữa 2 tia ox và oz
b) Vì tia oy nằm giữa tia ox và oz nên
xoy + yoz = xoz
=> yoz = xoz - xoy
yoz = 1100 - 300
yoz = 800
c) Vì ot là phân giác của yoz nên
zot =
zot = 400; zox = 1100 ;=> zot < zox
=> tia ot nằm giữa 2 tia oz và ox
=> zot + tox = zox => tox = zox - zot
= 1100 - 400
= 700
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững định nghĩa các hình ( nữa mặt phẳng, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn).
Nắm vững các tính chất ( 3 t/c SGK – trang 96) và t/c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox, có xoy = m0; xoz = n0 , nếu m < n thì tia oy nằm giữa tia ox và oz
Ôn tập các bài tập.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- hinh 6 tiet 2527.doc