Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 27: Ôn tập chương II

I/ Mục tiêu:

+ Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức về góc.

- Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.

- Bước đầu tập suy luận đơn giản.

+ Kỹ năng :

 

+ Thái độ :

- Nghiêm túc , chính xác , hợp tác trong học tập

II/ Chuẩn bị:

+ Giáo viên :

- SGK , SBT , bài soạn , bảng phụ.

+ Học sinh :

- SGK , SBT , bảng phụ nhóm .

III/. Các hoạt động dạy và học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 27: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : .... Ngày giảng : ................... Tiết 27 ôn tập chương ii I/ Mục tiêu: + Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức về góc. - Học sinh sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác. - Bước đầu tập suy luận đơn giản. + Kỹ năng : + Thái độ : - Nghiêm túc , chính xác , hợp tác trong học tập II/ Chuẩn bị: + Giáo viên : - SGK , SBT , bài soạn , bảng phụ. + Học sinh : - SGK , SBT , bảng phụ nhóm . III/. Các hoạt động dạy và học: 1. tổ chức(1') 2. Kiểm tra 3. bài mới: Hoạt động của giáo viên &học sinh t/g Nội dung HĐ1: Đọc hình để củng cố kiến thức GV: - Đưa hình lên màn hình - Gọi từng HS ttrả lời cho từng hình. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Mỗi hình GV có thể hỏi các khái niệm liên quan đến hình. Đối với tam giác: Hãy đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của tam giác. HĐ 2: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ GV: Đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS điền vào chỗ trống. HS: Lần lượt 4 HS lên bảng mỗi em điền một ý. GV: Chốt lại và sửa sai (nếu có) Bài 3: Hoạt động nhóm: GV: Giao phiếu học tập cho các nhóm thực hiện HS: Hoạt động nhóm GV: Chiếu đáp án, cho HS nhận xét chéo giữa các nhóm. Phân tích chỉ ra những lỗi sai HS mắc phải (nếu có) HĐ3: Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận. GV: Nêu yêu cầu và pọi HS lên bảng thực hiện, mỗi em 1 ý HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Cho HS nhận xét bài làm của bạn. GV sửa sai (nếu có) GV: Đưa đề bài lên màn hình Gọi 1 HS đọc đề bài HS: Đọc đề bài GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình HS: 1 em lên vẽ hình (GV cùng làm việc với HS) GV: Em, hãy so sánh góc xOy và góc xOz từ đó suy ra tia nào nằm giữa hai tia còn lại. HS: So sánh và trả lời. GV: Có tiaOy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì suy ra điều gì? HS: Viết dẳng thức cộng góc, từ đó tính góc yOz GV: Có Ot là tia phân giác của góc yOz, vậy góc zOt được tính như thế nào? HS: Tính góc zOt GV: Làm thế nào để tính góc tOx? Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì? 1) x ã A O y 2) m P n 3) a Q b 4) t x O y 5) v t A u 6) m t P n 7) A B C 8) 0 R Bài 2: Điền vào ô trống các phát biểu sau để được một câu đúng: a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ....., của .... b) Mỗi góc có một .... Số đo của góc bẹt bằng ... c) Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì .... d) Nếu xOt = tOy = thì .... Bài 3: Đúng hay sai: a) Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau. b) Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. c) Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz = zOy d) Nếu xOz = zOy thì Oz là tia phân giác của góc xOy. e) Góc vuông là góc có số đo bằng 900. g) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung h) Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD. k) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. Bài 4: a) Vẽ hai góc phụ nhau. b) Vẽ hai góc kề nhau. c) Vẽ hai góc kề bù. c) Vẽ góc 600, góc vuông. Bài 5: Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 300, xOz = 1100. a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính góc yOz c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz , tính zOt, tOx Bài giải z t y 1100 300 O x a) Có xOy = 300 xOz = 1100 xOy < xOz tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz b) Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên: xOy + yOz = xOz yOz = xOz - xOy yOz = 1100 - 300 yOz = 800 c) Vì tia Ot là phân giác của góc yOz nên: zOt = Có zOt = 400 zOx = 1100 zOt < zOx tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz zOt + tOx = zOx tOx = zOx - zOt tOx = 1100 - 400 tOx = 700 4. Củng cố ( 3' ) 5. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà ( 1 ' ) - Học bài, nắm vững định nghĩa các hình (nửa mặt phẳng, góc, góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, tia phân giác của góc, tam giác, đường tròn). - Ôn lại các bài tập. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • doc6-27.doc