Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 9, 10

I.- Mục tiêu :

- Biết nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB

- Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .

-Có tinh thần học tập tốt

II.- Chuẩn bị :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài .

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định :

2./ Kiểm tra bài cũ : Giải BTVN

3./ Bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :………………………… Ngày dạy :………………………… Tiết 9 § 7 . KHI NÀO THÌ AM + MB = AB c Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi I.- Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB - Vẽ ba điểm thẳng hàng A ,M ,B sao cho M nằm giữa A ,B. -Em hãy nêu nhận xét qua BT? GV: lưu ý HS. -GV: Giới thiệu ví dụ. - Củng cố : Làm bài tập 46, 47, SGK II.- Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất -GV: Giới thiệu Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. - Học sinh đo AM , MB , AB và so sánh AM + MB với AB. - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB . Ngược lại ,nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B . -HS: (tham khảo SGK). HS: BT 46. Vì N nằm giữa hai điểm I và K nên IN + NK = IK Vậy IK = 3 + 6 = 9 (cm) BT 47. Vì M là một điểm của đoạn EF nên : EM + MF = EF 4 + MF = 8 MF = 8 – 4 = 4 (cm) EM = 4cm ; MF = 4cm Vậy EM = MF I.- Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB A M B Điểm M nằm giưa hai điểm A, B. Ta có: AM =… MB =………… AB =……………. AB = AM + MB Nhận xét (SGK, trang 120) VD: (Tham khảo SGK, trang 120) BT 46:………………… BT 47………………………… II.- Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (tham khảo SGK) IV Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học: -Xem lại vở ghi, kết hợp với SGK. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? - Giải BT 49, 50, 51, SGK trang 119. -Bài sắp học: Luyện tập V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày soạn :………………………… Ngày dạy :………………………… Tiết 10 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB - Tính đúng độ dài của đoạn thẳng theo yêu cầu. - Có tinh thần học tập tốt. II.- Chuẩn bị: Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài . III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Oån định : 2./ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài tập 49 trang 121 3./ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi + Bài tập 44 / 102 Sách Bài tập - Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? - Nếu biết AB và BC ta có tính được AC? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ? - Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ? -Như vậy chỉ đo mấy lần ta có thể tính được độ dài các đoạn thẳng AB , BC hoặc AC ? + Bài tập 45 / 102 Sách Bài tập -GT –BT. - Biết tổng hai số là 11 và hiệu hai số là 5 ta có thể tính được hai số đó không ? + Bài tập 46 / 102 Sách Bài tập -Luyện giải tiếp tục qua BT 46. -Khuyến khích các HS giải nhanh, đúng. - Học sinh…(hoạt động nhóm)……….. HS:Như vậy chỉ đo hai lần ta có thể tính được độ dài các đoạn thẳng AB , BC hoặc AC - Học sinh thực hiện và trình bày cách giải HS:…. + Bài tập 44 / 102 Sách Bài tập Lấy ba điểm A ,B ,C tùy ý trên đường thẳng như : A B C Điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên : AB + BC = AC BC = AC – AB AB = AC – BC Như vậy chỉ đo hai lần ta có thể tính được độ dài các đoạn thẳng AB , BC hoặc AC . + Bài tập 45 / 102 Sách Bài tập P M Q Vì M Ỵ PQ nên PM + MQ = PQ 2 + 3 = PQ PQ = 5 cm + Bài tập 46 / 102 Sách Bài tập A M B Vì M nằm giữa hai điểm A , B nên : AM + MB = AB AM + MB = 11 Mà MB – MA = 5 Nên 2 MB = 11 + 5 = 16 MB = 16 : 2 = 8 cm MA = 8 – 5 = 3 cm IV Hướng dẫn tự học: -Bài vừa học: -Xem lại vở ghi, kết hợp với SGK. Chú ý xem lại các BT đã giải. -Bài sắp học: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài. V. Rút kinh nghiệm và bổ sung :

File đính kèm:

  • docTiet 9.doc
Giáo án liên quan