Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 11 đến tuần 13

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tái hiện lại các kiến thức về trung điểm đoạn thẳng.

2. Kỹ năng:

- Học sinh nhận biết được trung điểm của đoạn thăng thông qua việc làm bài tập.

- HS tính đư¬ợc độ dài đoạn thẳng và xác định trung điểm của đoạn thẳng.

3. Thái độ:

- Tích cực, cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình và tính toán.

II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1. Chuẩn bi của GV: thước thẳng, compa.

2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

III PHƯƠNG PHÁP

- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề

- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 11 đến tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 13 Ngày soạn : 7 /11/2012 Tiết : * Ngày dạy : /11 /2012 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Tái hiện lại các kiến thức về trung điểm đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: - Học sinh nhận biết được trung điểm của đoạn thăng thông qua việc làm bài tập. - HS tính được độ dài đoạn thẳng và xác định trung điểm của đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Tích cực, cẩn thận, chính xác trong khi vẽ hình và tính toán. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bi của GV: thước thẳng, compa. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: ::(5P) - Trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: trung điểm của đoạn thẳng (10p) Nếu M lµ trung ®iÓm cña AB MA + MB = AB MA = MB Học sinh lắng nghe Trả lời Trung điểm của đoạn thẳng M A B M lµ trung ®iÓm cña AB MA + MB = AB MA = MB Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia(15P) Bài tập 62 (SGK/126) GV yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình GV cho HS làm bài tập 63 - Bài toán yêu cầu gì? - Nêu cách giải? - Gọi HS thực hện. GV đánh giá nhận xét và bổ sung GV - Yêu cầu HS làm bài 60/125 - Bài tập cho biết gì? yêu cầu gì? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - Yêu cầu HS nhận xét, GV nhận xét chuẩn kiến thức 1 HS đọc to đề, cả lớp theo dõi - 1 HS khác tóm tắt đề bài - 1 HS thực hiện - HS làm bài tập 63 + Lựa chọn đáp án đúng. + Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng. -HS cùng giải và nhận xét .- HS làm bài tập 60. Biết: OA = 2 cm OB = 4 cm Yêu cầu: + A có nằm giữa O, B không + So sánh OA và OB + A có là truing điểm của OB không - 1 HS lên bảng thực hiện Bài tập 62 (SGK/126) . Bài tập 63/ 126 Điểm I là trung điểm của AB AI + IB = AB và AI = IB Bài tập 60 (SGK/125) O A B x a) A nằm giữa O, B vì OA < OB b) OA + AB = OB => AB = OB - OA = 4 - 2 = 2 cm => OA =OB c) A là trung điểm của OB vì OA =AB ĐỀ KIỂM TRA 15P I TRẮC NHIỆM(3điểm) Câu 1 Cho hình vẽ ,hãy khoanh tròn vào câu trã lời đúng: A B C A. Điểm A nằm giữa BvàC B. Điểm B nằm giữa AvàC C. Điểm C nằm giữa AvàB B. Điểm A nằm giữa AvàC Câu 2: cho đoạn thẳng MN = 4 cm ,E là trung điểm của MN thì ME bằng : A) ME = 2 cm B) ME = 8 cm C) ME = 3 cm D) ME = 4 cm Câu 3: Điền vào chổ trống các phát biểu sau; Nếu điểm M nằm giửa hai điểm A và B thì AM+ .........= AB II TỰ LUẬN (7điểm) Bài 1;Gọi M là một điểm của đoạn thẳng PQ , Biết MP= 4 cm ; PQ=6 cm a) Điểm M có nằm giữa hai điểm B và Q không ?vì sao ? b) tính BQ III ĐÁP ÁN I TRẮC NHIỆM(3điểm) Câu 1 B 1điểm Câu 2 A 1điểm Câu 3 AM+MB=AB 1điểm II TỰ LUẬN (7điểm) vẽ đúng 1,5điểm P M Q vì M là một điểm thuộc đoạn thẳng PQ => M nằm giửa hai điểm PQ 1điểm => MP+MP =PQ 1điểm Mà MP=4 cm; PQ=6 cm 1điểm =>4 cm +MQ = 6 cm 1điểm => MQ = 6 cm -4 cm 1điểm => MQ = 2 cm 0,5điểm 3.Củng cố, luyện tập:(3p) Các dạng bài tập và cách làm: Nhận dạng và thể hiện khái niệm, tính độ dài đoạn thẳng và xác định trung điểm của đoạn thẳng 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2p) - HDVN : BT 64/126 : HD lu ý điểm C là trung điểm của đoạn thảng AB Ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị tiết sau ôn tập DUYỆT TUẦN 13(tiết *) Tuần : 14 Ngày soạn : 7 /11/2012 Tiết : 13 Ngày dạy : /11 /2012 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm - tính chất - cách nhận biết). * Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. * Thái độ: Giáo dục HS bước đầu biết tập suy luận, rèn kỹ năng cẩn thận trong khi đo. II. chuẩn bị: 1. GV : Bảng phụ lí thuyết, bảng phụ bài tập. 2. HS : Thước thẳng, compa, giấy nháp III Phương Pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : Sĩ số 2. kiểm tra bài củ (10ph): * Kiểm tra bài cũ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) HS1: Cho biết khi đặt tên một đường thẳng có mấy cách? Chỉ rõ từng cách, vẽ hình minh họa? HS2: - Khi nào nói ba điểm A: B; C thẳng hàng? - Vẽ ba điểm A; B; C thẳng hàng - Trong ba điểm đó, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng ? HS3: Cho hai điểm M; N - Vẽ đường thẳng aa’ đi qua hai điểm đó. - Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a tại trung điểm I của đoạn thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể một số tia trên hình, một số tia đối nhau. - GV yêu cầu HS trong lớp làm bài, sau đó nhận xét bài làm của bạn. 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào bảng phụ. HS1: Khi đặt tên đường thẳng có 3 cách: C1: Dùng một chữ cái in thường. C2: Dùng hai chữ cái in thường. C3: Dùng hai chữ cái in hoa. HS2: - Ba điểm A; B; C thẳng hàng khi ba điểm cùng nằm trên một đường thẳng - Điểm B nằm giữa hai điểm A và C: AB + BC = AC HS3: Trên hình có: - Đoạn thẳng: MI; IN; MN - Tia: Ma; IM; Na’; Ia’ - Cặp tia đối nhau: Ia và Ia’; Ix và Iy Hoạt động 2: ¤n tËp lÝ thuyÕt (10 phút) - Trong ba ñieåm thaúng haøng . . . . . . ñieåm naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi . - Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua . . . . . . . . - Moãi ñieåm treân ñöôøng thaúng laø . . . . . cuûa hai tia ñoái nhau . - Neáu . . . . . . . . . . . thì AM + MB = AB - Hoïc sinh ñieàn vaøo choã troáng - Hoïc sinh traû lôøi vaø ghi vaøo taäp I./ Caùc tính chaát - Trong ba ñieåm thaúng haøng coù moät vaø chæ moät ñieåm naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi . - Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua hai ñieåm phaân bieät . - Moãi ñieåm treân ñöôøng thaúng laø goác chung cuûa hai tia ñoái nhau . - Neáu ñieåm M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B thì AM + MB = AB II ./ Baøi taäp : 1 ) Ñoaïn thaúng AB laø gì ? Ho¹t®éng 3 : LuyÖn tËp( 20 phót) - S , A , N thaúng haøng neân S phaûi thuoäc ñöôøng thaúng AN, ngoaøi ra S laø giao ñieåm cuûa ñöôøng thaúng AN vôùi ñöôøng thaúng a . Neáu AN song song vôùi ñöôøng thaúng a thì ta khoâng veõ ñöôïc ñieåm S Baøi taäp 5 A B C - Vôùi ba ñieåm A ,B , C nhö hình veõ ñieåm naøo naèm giöõa hai ñieåm coøn laïi ? - Ta coù heä thöùc gì ? - Neáu bieát AB vaø BC ta tính ñöôïc AC ? - Neáu bieát AC vaø AB ta tính BC nhö theá naøo ? - Neáu bieát AC vaø AB ta tính BC nhö theá naøo ? - Hoïc sinh veõ hình caùc baøi taäp 3 , 3 , 4 7 , 8 . - S , A , N thaúng haøng neân S phaûi thuoäc ñöôøng thaúng AN vaø S thuoäc a Vaäy S laø giao ñieåm cuûa AN vaø a - Neáu AN // a thì khoâng coù ñieåm S y A N M x a - Hoïc sinh veõ hình tieáp caùc baøi taäp 4 , 7 , 8 6 ) a / Ñieåm M naèm giöõa hai ñieåm A , B vì AM < AB (3cm < 6cm ) b / Vì M naèm giöõa A vaø B neân : AM + MB = AB 3 + MB = 6 MB = 6 – 3 = 3 cm Vaäy MA = MB (= 3 cm) c / Ñieåm M naèm giöõa hai ñieåm A , B vaø MA = MB Vaäy M laø trung ñieåm cuûa AB Ho¹t ®éng 4: H­íng dÉn häc ë nhµ ( 5 phót) Xem laïi toaøn boä caùc baøi taäp vaø hoïc baøi chuaån bò kieåm tra 1 tieát V.rút kinh nhiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. DUYỆT TUẦN 14(tiết 13) Tuần : 15 Ngày soạn : 21 /11/2012 Tiết : 14 Ngày dạy : 30 /11 /2012 KIEÅM TRA CHÖÔNG I I. MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc: Kieåm tra cuûng coá quan heä caùc hình : Ñieåm, ñöôøng thaúng, tia, ñoaïn thaúng, ñieåm naèm giöõa hai ñieåm, trung ñieåm ñoaïn thaúng vaø moät soá kieán thöùc cuûa chöông. 2. Kó naêng: Reøn kó naêng phaân tích veõ hình, phaân tích hình veõ tìm caùch giaûi baøi toaùn vaø trình baøy baøi toaùn chính xaùc roõ raøng ,vaän duïng moät soá baøi toaùn lieân quan trong chöông. 3. Thaùi ñoä: Trung thöïc , caån thaän, chính xaùc. II. CHUAÅN BÒ : 1) Chuaån bò cuûa giaùo vieân - Phöông tieän daïy hoïc:- Ma traän ñeà. Ñeà kieåm tra ,ñaùp aùn +bieåu ñieåm. Phoâ toâ ñeà III ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biêt Thông hiểu Vận dung Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1: Điểm, đường thẳng Biết khái niệm điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, biết dùng kí hiệu . Biết dùng kí hiệu để đặc tên cho điểm Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 1 0,25 2 0,5 5% Chủ đề 2: Ba điểm thẳng haøng. Đường thẳng đi qua hai điểm. biết được số đường thẳng và không thẳng đi qua hai điểm phân biệt Hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm và tính chất đường thẳng đi qua 2 điểm. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 1 0,25 3 0,75 7,5% Chủ đề 3: Tia ,Đoạn thẳng. Hiểu được hai tia đối nhau, trùng nhau Hiểu được hai tia đối nhau, trùng nhau Nhận biết được các tia trên hình vẽ. Vẽ hình thành thạo về tia. Biểu diễn các điểm trên tia. Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 1 0,25 1 0,25 1 1,5 4 2,25 22,5% Chủ đề 4: Độ daøi đoạn thẳng Trung điểm đoạn thẳng Hiểu một đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài Hiểu tính chất trung điểm của đoạn thẳng.. Vận dụng tính chất AM+MB=AB để xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại; tính chất trung điểm của đoạn thẳng. Vận dụng hệ thức AM+MB=AB để tính độ dài đoạn thẳng Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 1 0,25 1 1,5 2 0.5 1 2,5 1 1,5 7 6,5 65,0% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 1,25 12,5% 5 2,5 25,0% 5 4,75 47,5% 1 1,5 15,0% 16 10 100% IV ĐÈ KIỂM TRA A / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) I /Khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng . Câu 1: .Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu là: A / B / C / . D / Câu 2: Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm A và B ? A. 1. B. 2 C. 3 D. Vô số đường thẳng Câu 3: Cho hình veõ. Em haõy khoanh troøn vaøo caâu ñuùng A / A naèm giöõa B vaø C B / B naèm giöõa A vaø C. A B C C / C naèm giöõa A vaø B D / Khoâng coù ñieåm naøo naèm giöõa hai điểm còn lại Câu 4: Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có: A.Điểm M nằm giữa A và N B.Điểm A nằm giữa M và N. C.Điểm N nằm giữa A và M D.Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. . Câu 5: Xem hình vẽ câu nào sau đây trả lời sai : A / MN và MK là hai tia đối nhau M N K B / MN và NK là hai tia trùng nhau. C / NM và NK là hai tia song song D / NM vàNK là hai tia trùng nhau . Câu 6 : Cho đoạn thẳng PQ= 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM = A. 4 cm. B. 8 cm C. 4,5 cm D. 5 cm Câu 7: .L là một điểm nằm giữa hai điểm I và K. Biết IL = 2cm, LK = 5cm. Độ dài của đoạn thẳng IK là: A. 3cm B. 2cm C. 5cm D.7cm. Câu 8: Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài: A. 1. B. 2 C. 0 D. vô số Câu 9 Đánh dấu X vào cột Đúng sai mà em chọn cho là đúng : Stt Nội dung D S 1 Hai tia đối nhau là hai tia có hai gốc đối nhau 2 Ta vẽ được nhiều đường không thẳng đi qua hai điểm A và B 3 M nằm giửa hai điểm A và B thì AM+MB = AB 4 Người ta dùng chử cái thường để đặt tên cho điểm II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) Bài 1 (3điểm) Treân tia Ox lấy điểm A và B . sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm, Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao? Tìm độ dài đoạn thẳng AB. A có là trung điểm của OB không? Vì sao? V ĐÁP ÁN A / TRẮC NGHIỆM:( 3 điểm ) I / Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 D. án C A B B B A D A II / Câu Đúng Sai 1 X 2 X 3 X X Mỗi ý trả lời đúng (0,25 đ )x 12 = 3 đ II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) O B A x Bài 1 : (7điểm) - Vẽ hình đúng được 1,5 điểm. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. (0,5đ) Vì Avà B cùng thuộc tia Ox , OA <O B ( 3 cm < 6 cm) (1đ) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB ( 1 đ) AB = 0B – OA ( 0,5đ) AB = 6 – 3 = 3 cm ( 0,5đ) AB = = 3 cm ( 0,25đ) Vậy OA = AB. ( 0,25đ) Theo câu a và b ta có. A là trung điểm của đoạn thẳng OB ( 0,5đ) 0A + AB = O B và ( 1đ) VI RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 15(tiết 14) Tuần : 16 Ngày soạn : 16 /11/2012 Tiết : * Ngày dạy : 23 /11 /2012 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết) thông qua đọc hình, các bài tập dạng trắc nghiệm 2. Kỹ năng: - HS vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập - Rèn kỹ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. II. chuẩn bị: 1. GV : Bảng phụ lí thuyết, bảng phụ bài tập. 2. HS : Thước thẳng, compa, giấy nháp III Phương Pháp - Nêu vấn đề giải quyết vấn đề - Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm -Tổng hợp, so sánh, đàm thoại, tư duy. IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức : Sĩ số 2. kiểm tra bài củ (5ph): * Kiểm tra bài cũ - Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài là 12cm thì AM = ? 3. Hoạt động 1: Lí thuyết (15ph) - GV treo bảng phụ - Mỗi hình trong bảng phụ cho biết kiến thức gì? - HS quan sát - HS trả lời miệng I. Lý thuyết. 1. Đọc hình a A B H1 A C B H2 H3 H4 x x' O H6 A y B H7 A B Gọi HS trả lời H1: B a; A a H2: A, B, C thẳng hàng H3: Có nhiều đường không thẳng đi qua A, B H4: a giao b tại điểm I H5: m // n H6: Ox, Ox' đối nhau H7: Vẽ AB nằm trên Ay H8: Đoạn thẳng AB H9: Điểm M nằm giữa hai điểm AB H10: Trung điểm O của đoạn thẳng AB - GV treo bảng phụ bài tập yêu cầu HS đọc và trả lời a) Trong ba điểm thẳng hàng ………điểm nằm giữa hai điểm còn lại b) Có một và chỉ một đường thẳng đi qua ……… c) Mỗi điểm trên đường thẳng là…….. của hai tia đối nhau d) Nếu …… thì AM + MB = AB e) Nếu MA = MB = thì ……. - Gọi HS điền - GV nhận xét và sửa sai - GV treo bảng phụ bài tập yêu cầu HS đọc và trả lời a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B b) Nếu M là trung điểm của AB thì M cách đều A và B c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều A và B d) Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung e) Hai tia đối nhau cùng nằm trên một đường thẳng f) Hai đường thẳng cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau g) Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song - HS đọc và làm + Có một và chỉ một + Hai điểm A, B + Gốc + M nằm giữa A và B + M là trung điểm của AB - HS đọc và trả lời a. S b. Đ c. S d. S e. Đ f. Đ g. S 2. Điền vào ô trống 3. Trắc nghiệm Đúng, Sai 4. Hoạt động 2: Bài tập. (23ph) - Yêu cầu HS đọc bài tập 2/127 - Yêu cầu HS vẽ hình theo yêu cầu - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và cho điểm - Yêu cầu HS làm bài 3 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và cho điểm - Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì? - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình - M có nằm giữa A, B không, vì sao? - So sánh AM và MB em làm nh thế nào? - Theo a M nằm giữa A, B => đẳng thức nào? - Đọc bài - HS làm bài - HS lên bảng làm bài tập 2, các HS khác cùng giải và nhận xét - HS lên bảng làm bài tập 3, các HS khác cùng giải và nhận xét - 1 HS đọc đề bài Biết: AB = 6 cm; AM = 3cm Tìm: a) M có nằm giữa A,B không b) SS AM và MB c) M có là trung điểm của đoạn thẳng Ab không - 1 HS lên bảng vẽ hình M có nằm giữa A,B vì AM < AB Tính AB => So sánh độ dài MA = MB II. Bài tập 1. Bài tập 2(SGK/127) A B C M 2. Bài tập 3 (SGK/127) x a y E B A 3. Bài tập 6 (SGK/127) A M B a) M có nằm giữa A,B vì AM < AB b) Vì M nằm giữa A, B => AM + MB = AB => MB = 6 - 3 = 3 cm Vậy Am = MB = 3 cm c) M là trung điểm của AB vì M nằm hiữa và cách đều A, B 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2p) - HDVN : Ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị tiết sau ôn tập V.rút kinh nhiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… DUYỆT TUẦN 16(tiết *)

File đính kèm:

  • dochinh 6 tuan 1316 co de kt nam 20122013.doc
Giáo án liên quan