I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức cơ bản :Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
* Kỹ năng cơ bản :Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng.
Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
* Tư duy :Làm quên với việc phủ định một khái niệm, chẳng hạn :
+ Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
+ Cách nhận biết tia nằm giữa Cách nhận biết tia không nằm giữa
II. CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Soạn bài, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, phấn.
2, Học sinh : Chuẩn bị trước nội dung bài học mới. Chuẩn bị bảng con, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15.01.
Chương 2 : GÓC
TUẦN 19:
TIẾT 15: §1 NỬA MẶT PHẲNG
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức cơ bản :Hiểu thế nào là nửa mặt phẳng.
* Kỹ năng cơ bản :Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng.
Nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ.
* Tư duy :Làm quên với việc phủ định một khái niệm, chẳng hạn :
+ Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M - Nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm M.
+ Cách nhận biết tia nằm giữa - Cách nhận biết tia không nằm giữa
II. CHUẨN BỊ:
1, Giáo viên: Soạn bài, tham khảo SGK, SGV. Chuẩn bị bảng phụ, thước thẳng, phấn.
2, Học sinh : Chuẩn bị trước nội dung bài học mới. Chuẩn bị bảng con, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Giảng bài mới :
* Đặt vấn đề: (3’) GV cho HS quan sát bức ảnh trong SGK vá giới thiệu về chương II : GÓc
Tl
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
18’
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm nửa mặt phẳng
GV: Giới thiệu trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng
Hỏ: Mặt phẳng có bị giới hạn về phía nào không ?
Cho HS quan sát hình 1 SGK
Hỏi: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
Hỏi: Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau ?
GV: Vẽ thêm một đường thẳng trên mặt phẳng và cho HS xác định hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chung là đường thẳng vừa vẽ
Cho HS quan sát hình 2 SGK.
- GV : Giới thiệu : Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M, còn nửa mặt phẳng II có bờ a và chứa điểm P. Hoặc có thể nói nửa mặt phẳng bờ II có bờ a và không chứa điểm M hoặc II là nửa mặt phẳng đối của I
Hỏi(yếu): Trên hình vẽ những điểm nào nằm cùng phía đối với đường thẳng a ; những điểm nào nằm khác phía đối với đường thẳng a
GV : Cho HS làm ?1
Cho HS nối điểm M và điểm N, nối điểm M và điểm P.
- Cho HS đọc câu b và trả lời
Hỏi: Vậy em có nhận xét gì về mỗi đường thẳng nằm trên mặt phẳng ?
Củng cố khái niệm nửa mặt phẳng :
GV : Cho HS làm bài 2/73:
GV : Gọi 1HS đọc đề bài
GV:Cho HS làm bài tập 4/73 :
GV : Gọi 1HS đọc đề bài
Hỏi:(yếu) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a
Hỏi: Đoạn thẳng BC có cắt đoạn thẳng a không ?
Theo dõi.
Trả lời : Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía
Cả lớp quan sát hình
HS: Trả lời theo nhận xét của mình.
- Vài HS đứng tại chỗ trả lời.
- 2HS : Chỉ trên hình hai nửa mặt phẳng đối nhau
- Cả lớp quan sát hình 2 và tô xanh nửa mặt phẳng I, tô đỏ nửa mặt phẳng II.
- HS : Nhắc lại các cách gọi tên của hai nửa mặt phẳng (I), (II) mà giáo viên vừa giới thiệu
Trả lời : Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a ; hai điểm N, P (hoặc M, P) nằm khác phía đối với đường thẳng a.
- Cả lớp làm trong ít phút
- 1HS : Đứng tại chỗ nêu các cách gọi tên khác của hai nửa mặt phẳng I và II
Cả lớp dùng thước kẻ và bút làm theo yêu cầu của giáo viên
- 1HS : Đứng tại chỗ trả lời
Trả lời : Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
- 1HS : Đọc đề bài.
- Cả lớp gấp giấy theo yêu cầu của đề bài và quan sát nếp gấp
- 1HS : Đọc đề bài
- Cả lớp vẽ hình yêu cầu theo đề bài
- 1em lên bảng vẽ
- 1HS : Đứng tại chỗ gọi tên
- Trả lời : BC không cắt a
a
1. Nửa mặt phẳng bờ a :
*Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi à một nửa mặt phẳng bờ a
*Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
· M
N ·
· P
I
II
a
?1
a) Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm N, còn nửa mặt phẳng II có bờ a và không chứa điểm N. Nửa mặt phẳng I là nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P. Nửa mặt phẳng II có bờ a không chứa điểm M và N.
b) Đoạn thẳng MN không cắt a, đoạn thẳng MP cắt a.
Bài 2/73 :
Nếp gấp là hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Bài tập 4/73 :
a
B
A
C
a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A. Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm B.
b) B và A nằm trong hai nửa mặt phẳng đối nhau (vì a cắt AC)
C và A nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau vì (a cắt AC)
B và C cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ a, do đó đoạn thẳng BC không cắt a.
12’
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm tia nằm giữa hai tia
GV: Treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình 3 và cho HS quan sát.
Hỏi : Khi nào thì 0Z nằm giữa hai tia 0x và 0y ?
GV : Cho HS làm ?2
Nhận xét bài làm của học sinh.
Theo dõi.
M
N
0
y
z
x
(a)
Trả lời: Khi tia 0Z cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N ; ta nói tia 0Z nằm giữa hai tia 0x, 0y
- Cả lớp làm trong ít phút.
- Một HS đứng tại chỗ trả lời
Hình (3b) : Tia 0z nằm giữa hai tia 0x, 0y vì 0z cắt đoạn thẳng MN tại điểm 0 nằm giữa M và N.
Hình (3c) : Tia 0z không cắt đoạn thẳng MN. Tia 0z không nằm giữa 2 tia 0x và 0y.
·
M
·
N
0
z
y
x
(b)
2. Tia nằm giữa hai tia :
M
N
0
y
z
x
(c)
?2
Hình (3b) : Tia 0z nằm giữa hai tia 0x, 0y vì 0z cắt đoạn thẳng MN tại điểm 0 nằm giữa M và N.
Hình (3c) : Tia 0z không cắt đoạn thẳng MN. Tia 0z không nằm giữa 2 tia 0x và 0y.
8’
Hoạt động 3: Củng cố
GV : Cho HS làm bài 3/73.
GV : Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài
GV : Cho HS làm bài 5/73
GV : Gọi 1HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
Hỏi : Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
Cả lớp điền vào ô trống trong SGK ít phút
1 HS : Lên bảng điền vào bảng phụ.
1HS : Đứng tại chỗ đọc đề bài.
- Cả lớp vẽ hình trong ít phút.
Trả lời : Tia 0M nằm giữa hai tia còn lại (0A và 0B)
Bài tập 3/73 :
a) Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
A
M
B
0
b) Cho ba điểm không thẳng hàng 0 ; A ; B. Tia 0x nằm giữa hai tia 0A ; 0B khi tia 0x cắt : đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A ; B.
Bài 5/73 :
Tia 0M nằm giữa hai tia 0B ; 0A vì tia 0M cắt đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B
3’
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
* Học theo SGK - Làm bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 SGK / 73
* Vẽ hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ b. Đặt tên cho 2 nửa mặt phẳng đó.
* Vẽ hai tia đối nhau 0x, 0y. Vẽ một tia 0z bất kỳ khác 0x, 0y. Tại sao tia 0z nằm giữa hai tia 0x; 0y
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
Ngày soạn: 16.01.2008
TUẦN 20:
TIẾT 17: §2 GÓC
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức cơ bản : Biết góc là gì ? Góc bẹt là gì ?
* Kỹ năng cơ bản :Biết vẽ góc, đọc tên góc, ký hiệu góc. Nhận biết điểm nằm trong góc.
* Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong khi vẽ góc.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bài soạn - Thước thẳng - Bảng phụ - SGK
2. Học sinh: Ôn tập khái niệm tia ; SGK ; thước thẳng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định lớp : (1’)
x
2. Kiểm tra bài cũ : (2’)
Thế nào là tia ? Vẽ hai tia Ox, Oy chung gốc
Trả lời: - Nêu định nghĩa tia
y
O
- Vẽ hình:
3. Giảng bài mới :
* Đặt vấn đề: Từ phần kiểm tra bài cũ giới thiệu bài mới
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
9’
Hoạt động 1 : Định nghĩa góc
Cho HS quan sát hình 4 SGK .
Hỏi : Góc là gì ?
Hỏi:Xác định đỉnh; cạnh trong các góc trên ?
GV giới thiệu góc x0y còn được gọi
Quan sát hình vẽ
2HS : Nêu khái niệm
x
0
y
x
0
y
M ·
N
·
x
·
0
y
Trả lời : Điểm 0 là đỉnh, hai tia 0x, 0y là hai cạnh của góc x0y
Theo dõi
1.Góc :
Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.
* Ký hiệu : hoặc < x0y ; < y0x ; < 0
12’
Hoạt động 2: Góc bẹt
Hỏi : Góc bẹt là gì ?
GV : Cho HS làm ?1
GV : Cho HS làm bài tập 6/75 SGK :
GV :Treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài 6 / 75.
Yêu cầu học sinh làm bài tập bằng cách đung ảng con điền những cụm từ còn thiếu.
Yêu cầu 1 jọc sinh lên bảng làm bài tập
Nhận xét.
2HS : Đứng tại chỗ trả lời
HS : Đứng tại chỗ trả lời
Theo dõi
Cả lớp làm trong vài phút.
Dùng bảng con làm bài tập
1HS : Điền vào ô trống
- Một vài HS khác nhận xét
2. Góc bẹt :
- Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
Bài tập 6/75 SGK :
a) Hình gồm hai tia chung gốc 0x, 0y là góc x0y. Điểm 0 là đỉnh. Hai tia 0x, 0y là hai cạnh của góc x0y.
b) Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR ; ST.
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.
10’
Hoạt động 3: Vẽ góc
Hỏi: Vẽ hai tia chung gốc trong một số trường hợp .
Hỏi: Hãy đặt tên góc và viết ký hiệu các góc tương ứng
Hỏi: Quan sát hình 5 SGK. Viết ký hiệu khác ứng với
GV : Cho HS làm bài 8/75
GV : Treo bảng phụ có vẽ
Yêu cầu học sinh trả lời nội dung bài tập.
Nhận xét.
1HS : Lên bảng vẽ và viết ký hiệu
Đặt tên cho các góc tương ứng.
Thực hiện ghi kí hiệu trên hình.
Theo dõi và đọc nội dung bài tập
Trả lời.
Theo dõi
3. Vẽ góc :
t
y
z
- Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.
Bài 8/75 :
Có ba góc:
9’
Hoạt động 4: Nhận biết điểm nằm trong góc
GV : Cho HS quan sát hình 6 SGK.
Hỏi : Khi nào điểm M là điểm nằm bên trong góc x0y?
GV : Cho HS làm bài 9 / 75 :
GV : Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài
Hỏi : Vẽ góc tUv. Vẽ điểm N nằm trong góc tUv. Vẽ tia UN
- Cả lớp quan sát
2HS : Đứng tại chỗ quan sát trả lời
1HS : Đứng tại chỗ đọc đề bài.
1HS : Lên bảng điền vào bảng phụ
1 HS : Lên bảng vẽ
- Một vài HS khác nhận xét
y
x
0
M
·
4. Nhận biết điểm nằm trong góc :
- Khi hai tia 0x, 0y không đổi; điểm M là điểm nằm bên trong góc x0y nếu tia 0M nằm giữa 0x, 0y
Bài 9 / 75 :
Khi hai tia 0y, 0z không đối nhau, điểm A nằm trong góc y0z nên tia 0A nằm giữa hai tia 0y ; 0z
2’
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo :
* Học bài theo SGK và vở ghi.
* Làm bài tập 7 ; 10 / 75
* Chuẩn bị trước bài “Số đo góc”
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :
File đính kèm:
- HH6T1516.doc