Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 2

A. Mục tiêu cần đạt:

- Tri thức: Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng

Hiểu được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng

- Kĩ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng

- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn

B. Phương tiện dạy học :

- Đồ dùng : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng

- Tài liệu: Sgk, Sgv,Sbt

C.Cách thức tiến hành:

- Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập

- Cách thức tổ chức: Độc lập, nhóm nhỏ

D. Tiến trình giờ dạy:

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 2 Đ2. ba điểm thẳng hàng A. Mục tiêu cần đạt: - Tri thức: Học sinh hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng Hiểu được quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Kĩ năng: Biết vẽ ba điểm thẳng hàng - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Phương tiện dạy học : - Đồ dùng : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng - Tài liệu: Sgk, Sgv,Sbt C.Cách thức tiến hành: - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập - Cách thức tổ chức: Độc lập, nhóm nhỏ D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) HS1: Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK HS2: Chữa bài 6 SGK Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng *Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng - Vẽ 3 điểm A, B , D thuộc a - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, D thẳng hàng ? Vẽ A,B thuộc b , C không thuộc b - Xem H8a và cho biết: Khi nào ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng Vẽ 3 điểm M,N,P thẳng hàng Nêu cách vẽ - Cho 3 điểm A,B,C làm thế nào để kiểm tra 3 điểm đó có thẳng hàng hay không - Làm bài 8 SGK Vẽ 3 điểm H, G, K không thẳng hàng * Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng. - Nhận xét về quan hệ giữa ba điểm A, B, C - Trong ba điểm thẳng hàng có thể có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? - Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 - Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi - Khi ba điểm A, B, D cùng nằm trên một đường thẳng ta nói, chúng thẳng hàng - Đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi - Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc bất cứ đường thẳng nào,ta nói chúng không thẳng hàng - HS vẽ nháp 1 HS vẽ hình trên bảng Nhận xét Dùng thước thẳng đặt sao cho lề thước đi qua hai điểm Nếu lề thước đi qua điểm còn lại thì 3 điểm đó thảng hàng , ngược lại thì không - HS vẽ nháp 1 HS vẽ hình trên bảng Nhận xét - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi - Có một điểm duy nhất. HS làm bài vào vở - Một HS trình bày kết quả - Nhận xét 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng H8a H8b 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng H9 ở H9, ta có: - Điểm C nằm giữa điểm A và B - Điểm A và B nằm lhác phía đối với điểm C - Điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B .... * Nhận xét: SGK Bài tập 11.(SGK-tr.107) - Điểm R nằm giữa điểm M và N - Điểm M và N nằm lhác phía đối với điểm R - Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M .... IV. Củng cố - Nhắc những nội dung chính cần nắm được Bài tập 9 SGK a) Các bộ 3 điểm thẳng hàng B, D, C A, B, E D, E, G b) Hai bộ 3 điểm không thẳng hàng: A, B, C và B, D, E Bài tập 10 Bài 13 SGK a) Hoặc b) Bài tập 7 SBT: Một số bộ 3 điểm thẳng hàng O, A, B ; O, D, E O, I, K ; A, H, E A, I , G ; B, H , D B, K , G ; C, I, D C, K, E Một số bộ 4 điểm thẳng hàng O, A, B, C O, H, I, K O,D, E, G V. Hướng dẫn học ở nhà - Học bài theo SGK - Làm bài tập 14 SGK bài tập 8, 13, SBT Bài 1, 2, 3 SNC E. Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 3 Đ3. đường thẳng đi qua hai điểm A. Mục tiêu cần đạt: - Tri thức: Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau - Kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm. Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn B. Phương tiện dạy học : - Đồ dùng : Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng - Tài liệu: Sgk, Sgv,Sbt C.Cách thức tiến hành: - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập - Cách thức tổ chức: Độc lập, nhóm nhỏ D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) HS 1 Chữa bài 13 SBT HS 2 Chữa bài 2 SNC III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng - Cho điểm A, vẽ đường thẳng a đi qua A. Có thể vẽ được mấy đường thẳng như vậy ? - Lấy điểm B A, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ được mấy đường như vậy? Làm bài 15 SGK HĐ2 - Đọc thông tiin trong SGK: Có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng ? Làm ? Cho hình vẽ Gọi tên các đường thẳng trong hình vẽ * Hoạt động 3: Mục 3 - Đọc tên những đường thẳng ở hình H1. Chúng có đặc điểm gì? - Các đường thẳng ở H2 có đặc điểm gì? - Các đường thẳng ở H3 có đặc điểm gì ? - Vẽ hình và trả lời câu hỏi - Làm bài tập 15. Sgk: Làm miệng - Dùng một chữ cái in thường, hai chữ cái in thưòng, hai chữ cái in hoa - Làm miệng ? Sgk Đường thẳng xy, a , AB - Đường thẳng a, HI - Chúng trùng nhau - Chúng cắt nhau - Chúng song song với nhau 1. Vẽ đường thẳng Nhận xét: Có một và chỉ một đường thảng đi qua hai điểm phân biệt 2. Tên đường thẳng 3. Đường thẳng trùng nhau, .... a. Đường thẳng trùng nhau H1 b. Đường thẳng cắt nhau H2 c. Đường thẳng song song H3 * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song IV. Củng cố Làm bài tập 17 Có tất cả 6 đường thẳng là AB; AC; AD; BC; BD ; CD Bài tập Cho n điểm A1;A2;…;An trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua 2 điểm . Hỏi kẻ được tất cả bao nhiêu đường thẳng . Giải : Từ điểm A1 kẻ được n-1 đường thẳng Từ điểm A2 kẻ được n-1 đường thẳng Từ điểm A3 kẻ được n-1 đường thẳng …………. Từ điểm An kẻ được n-1 đường thẳng Như vậy kẻ được n(n-1) đường thẳng trong đó mỗi đường thẳng tính 2 lần ( Kẻ A1A3 rồi lại kẻ A3A1 ) Vậy số đường thẳng kẻ được là : Bài 18 SGK Có 4 đường thẳng phân biệt là MN; MQ; NQ; PQ V. Hướng dẫn học ở nhà Học bài theo SGK Làm bài tập 19 ; 20 ; 21 SGK Làm bài tập 18,19 ; 20 ; SBT Bài 25, 26 SNC trang 103 HD Bài 25 SNC d = 1128 suy ra n(n-1) = 2256 Đọc trước nội dung bài tập thực hành. E. Rút kinh nghiệm giờ dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 4 Đ4. thực hành trồng cây thẳng hàng A. Mục tiêu cần đạt: - Tri thức: Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng - Kĩ năng: Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn: Biết trồng các cây thẳng hàng. B. Phương tiện dạy học : - Đồ dùng : Chuẩn bị cho 5 nhóm. Mỗi nhóm gồm: 05 cọc tiêu cọc bằng tre hoặc bằng gỗ dài chừng 1,5m có một đầu nhọn, thân cọc được sơn hai màu xen kẽ để có thể nhìn thấy từ xa, 05 quả dọi - Tài liệu: Sgk, Sgv,Sbt C.Cách thức tiến hành: - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập - Cách thức tổ chức: Độc lập, nhóm nhỏ D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) Khi nào ta nói ba điểm thẳng hàng? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng. Cách kiểm tra nhiều điểm thẳng hàng? III. Tổ chức thực hành Bước 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm Avà B ( Cắm cọc tiêu sau đó dùng dây dọi kiểm tra bằng cách ngắm sao cho dây dọi và cọc tiêu song song với nhau ) Bước 2 : Em thứ nhất đứng tại A, em thứ hai đứng tại một điểm C Bước 3 : Em thứ nhất ra hiệu để em thứ hai điều chỉnh vị trí cọc tiêu cho đến khi em thứ nhất nhìn thấy cọc tiêu A ( chỗ mình đứng ) che lấp hai cọc tiêu ở B và C. Khi đó 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Các nhóm tiến hành theo 3 bước ở trên . Mỗi nhóm tiến hành 3 lần với vị trí của A, B, C khác nhau. IV Củng cố, thu dọn đồ dùng - G: Nhận xét buổi thực hành - Tuyên dương những nhóm có ý thức, phê bình những nhóm còn mất trật tự. V Hướng dẫn về nhà Viết thu hoạch bằng cách trả lời các câu hỏi sau Trồng cây thẳng hàng có tác dụng gì Tiến hành trồng cây thẳng hàng như thế nào Kết quả trồng cây có thẳng hàng không ? Làm thế nào để kiểm tra ? Hãy nêu một cách trồng cây thẳng hàng khác Bài tập: 1)Một đoạn đường dài 2000m. Người ta muốn trồng hai dãy cây thẳng hàng theo ven đường đó. Biết rằng cứ 10m thì trồng 1 cây. Hỏi cần phải có bao nhiêu cây để trồng? HD bai 27 Làm tương tự bài 25 phần d E. Rút kinh nghiệm giờ dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 10 luyện tập A. Mục tiêu cần đạt: - Tri thức: Học sinh hiểu được và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia - Kĩ năng: Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế B. Phương tiện dạy học : - Đồ dùng : Bảng phụ, bảng nhóm - Tài liệu: Sgk, Sgv,Sbt C.Cách thức tiến hành: - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập - Cách thức tổ chức: Độc lập, nhóm nhỏ D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) HS1: Chữa bài tập 48 SGK HS2: Chữa bài tập 49SGK HS3 Chữa bài 30 SNC III. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải. Đọc đầu bài - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm HD xét hai trường hợp 3a – b = 60 ; 3b – a = 60 Nhận xét - Đọc đầu bài 83 Làm bài ?. Nhận xét - Đọc đầu bài bài 85 SBT Yêu cầu Làm bài - Nhận xét - Làm BT ra nháp - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. HS đọc đầu bài HS làm bài theo nhóm 5 phút - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở HS đọc đầu bài bài 83 SBT - 1 lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Nhận xét Hs đọcđàu bài HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Nhận xét Bài 47. SGK a. (x-35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b. 124 + ( 118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25 c. 156 – (x+61) = 82 x+61 = 156 -82 x+61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 Bài 18 SNC Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b ( a,b N; a > b ) Ta có : a – b = 4 Trường hợp 3a – b = 60 2a + a – b = 60 2a + 4 = 60 2a = 60 – 4 = 56 a = 56 : 2 = 28 b = 28 – 4 = 24 Trường hợp 3b – a = 60 Do a – b = 4 b = a – 4 3b - a = 60 3 ( a – 4 ) - a = 60 3a – 12 – a = 60 2a – 12 = 60 2a = 60 +12 = 72 a = 72 : 2 = 36 b = 32 Vậy a = 36 ; b = 32 hoặc a = 28 ; b = 24 Bài 83 SBT Số bị chia bằng 3 lần số chia cộng thêm 8 Tổng của số bị chia và số chia bằng 4 lần số chia cộng thêm 8 4 lần số chia cộng thêm 8 bằng 72 số chia là: (72 – 8 ): 4 = 16 Số bị chia là 72 – 16 = 56 Bài85 SBT Từ 10-10-2000 đến 10-10-2010 hết 10 năm trong đó có 2 năm nhuận là 2004 và 2008 Số ngày trong 10 năm đó là 365.10 + 2 = 3652 3652 = 521.7 + 5 10-10-1000 là ngày thứ ba vậy ngày 10-10-2010 bao ngày chủ nhật IV. Củng cố - Cách tìm một cố trong một hiệu, một tích - Sử dụng tính chất của phép toán để tính nhẩm, tính nhanh Sử dụng máy tính để hỗ trợ việc tính toán V. Hướng dẫn học ở nhà(3’) Đọc và làm các bài tập 50,51 SGK Làm bài 74;75;76;77;79;81;82;84 SBT HD Bài 84 SBT :Xét các số dư từ đó tìm a Bài 19 SNC:Gọi hiệu của hai số là a thì tổng của hai số là 5a, tích của hai số là 24a Từ đó tìm số nhỏ, số lớn theo a E. Rút kinh nghiệm giờ dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 11 luyện tập A. Mục tiêu cần đạt: - Tri thức: Học sinh hiểu được và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia - Kĩ năng: Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế B. Phương tiện dạy học : - Đồ dùng : Bảng phụ, bảng nhóm - Tài liệu: Sgk, Sgv,Sbt C.Cách thức tiến hành: - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập - Cách thức tổ chức: Độc lập, nhóm nhỏ D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: Sĩ số 6A1: 6A4: II. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) HS1: Câu 1 Tìm x biết a) 3x + 11 = 32 b) ( x + 4 ): 3 = 13 c) 2x – 15 = 17 d) 2x + 5 + 3x + 4 = 54 HS2: Câu 2 Tính a) 2.8.2006.125.5 b) 251 + 197 + 749 + 803 c) C = 3 + 7 + 10 + …+ 103 d) D = 11.2 + 11.4 + 11.6 +…+ 11. 100 III. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải. - Nhận xét và ghi điểm - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm - Yêu cầu của bài - Thực hiện phép tính - Nhận xét - Yêu cầu của bài 20 Làm bài - Yêu cầu của bài Làm bài - Nhận xét - Làm BT ra nháp - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Làm cá nhân ra nháp - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu HS làm bài vào vở 1 HS đọc kết quả Nhận xét HS làm bài theo nhóm 5 phút 1 HS trình bày kết quả trên bảng - Nhận xét 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét Bài 52. SGK a. 14.50 = (14:2).(50.2) = 7 . 100 = 700 16.25 = (16:4).(25.4) = 4 . 100 = 400 b. 2100:50 = (2100.2):(50.2) = 4200:100 = 42 c. 132 : 12 = (120+12):12 = 120:12 + 12:12 = 10 + 1 = 11 Bài tập 53.SGK a. Vì: 21000:2000 = 20 dư 1000 nên Tâm chỉ mua được nhiều nhất là 20 cuốn vở loại I b. Vì 21000:1500 = 24 nên tâm mua được 24 cuốn Bài 55 SGK Bài 20 SNC Giả sử hiệu của hai số là a Tổng của hai số là : 7a Tích của hai số là 192a số lớn là (7a + a ) : 2 = 4a Số bé là 7a – 4a = 3a Số bé là 192a : 4a = 48 Số lớn là 192a : 3a = 64 Vậy hai số cần tìm là 64 và 48 Bài 41 SNC Tổng của số bị chia và số chia là 210 – 25 = 185 Số bị chia bằng 4 lần số chia cộng thêm 25 Tổng của số bị chia và số chia bằng 5 lần số chia cộng thêm 25 Số chia là ( 185 – 25 ) : 5 = 32 Số bị chia là 32.4 + 25 = 153 Vậy số bị chia là 153, số chia là 32 IV. Củng cố ( 2phút ) - Các phép toán cộng , trừ, nhân , chia và tính chất của các phép toán đó - Sử dụng máy tính thông thường để tính các phép tính - Tính nhẩm V. Hướng dẫn học ở nhà(3’) Đọc và làm các bài tập còn lại trong SGK Làm bài 33, 34, 35, 36 SNC Bài tập Khi chia một số tự nhiên có 3 chữ số như nhau cho một số tự nhiên có 3 chữ số như nhau ta được thương là 2 . Nếu xoá một chữ số ở số bị chia và xoá một chữ số ở số chia thì thương của phép chiavẫn bằng 2 nhưng số dư giảm hơn trước 100. Tìm số bị chia và số chia ? HD Dùng phương pháp lựa chọn Xem trước bài học tiếp theo E. Rút kinh nghiệm giờ dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 11 luyện tập A. Mục tiêu cần đạt: - Tri thức: Học sinh được củng cố về luỹ thừa ,nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Kĩ năng: Vận dụng linh hoạt các công thức để làm các bài tập về tính giá trị của luỹ thừa - Thái độ: Có ý thức tích cực làm bài tập. B. Phương tiện dạy học : - Đồ dùng : Bảng phụ, bảng nhóm - Tài liệu: Sgk, Sgv,Sbt C.Cách thức tiến hành: - Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp, luyện tập - Cách thức tổ chức: Độc lập, nhóm nhỏ D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: Sĩ số 6A1: 6A4: II. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) HS 1 Chữa bài 59 HS 2 Chữa bài 60 SGK HS 3 Chữa bài 62 SGK III. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải trên bảng - Nhận xét và ghi điểm - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Treo bảng phụ bài tập 106 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm - Làm BT ra nháp - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Làm cá nhân ra nháp - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi hai HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Làm vào bảng phụ để trình bày trên bảng - Một số nhóm trình bày trên bảng - Nhận xét và ghi điểm 1. Bài 1 Tìm x biết a) = 16 2x = 24 x = 4 Vậy x = 4 b) 2x2 – 6x = 0 2x.x – 2x.3 = 0 2x ( x – 3 ) = 0 loại x = 0 Vậy x = 4 2. Bài 2 Rút gọn A = 1 + 3 + 32 +…+ 3100 B = C = Giải a) A = 1 + 3 + 32 +…+ 3100 3A = 3 + 32 +…+ 3101 2A = 3101 - 1 A = b) B = 4B = 3B = B = c) C = 125 C = 124C = C = 3. Bài 3 So sánh A = 199010 + 19909 và B = 199110 Giải Ta có A = 199010 + 19909 = 19909.1990 + 19909 = 19909 ( 1990 + 1 ) = 19909 .1991 < 19919 .1991 = 199110 Vậy A < B IV. Củng cố (3 phút) - Lưu ý tính chất hai chiều của công thức am . an = a m+n (am)n = am.n ( a.b)m = am. bm V. Hướng dẫn học ở nhà(4’) Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT Bài tập 40, 42, 42, 43 SNC Bài tập 1) So sánh : 637 và 1612 2) Tìm x biết a) 4x-1 + 4x+1 = 272 HD Bài 40 Đưa về cùng số mũ hoặc về cùng cơ số Bài 42 Lưu ý : a = b thì a –b = 0 Tính A sau đó thay vào 2A + 3 = 3n E. Rút kinh nghiệm giờ dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan