I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định.Số đo
của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kĩ năng cơ bản: Biết đo góc bằng thước đo góc.
Biết so sánh 2 góc.
3. Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước đo góc, êke.
HS: Thước đo góc, êke.
III. Tiến trình bài dạy:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1240 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần: 22 - Tiết: 17 - Bài 3: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Ngày soạn: 13/01/2013
Tiết: 17 Ngày dạy:
§3. SỐ ĐO GÓC
I Mục tiêu:
1. Kiến thức: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định.Số đo
của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kĩ năng cơ bản: Biết đo góc bằng thước đo góc.
Biết so sánh 2 góc.
3. Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước đo góc, êke.
HS: Thước đo góc, êke.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1.
* HS1: Thế nào là góc? Góc bẹt? Chữa BT 10 (53 - SGK)?
- Trả lời: SGK - 74.
- BT 10:
a) Vẽ xOy.
b) Vẽ tia OM nằm trong xOy.
c) Vẽ điểm N nằm trong xOy.
? Hỏi thêm: Trên hình có bao nhiêu góc?
Đó là những góc nào?
- Ba góc: yOM; xOy và MOx.
GV: NX - cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
GV
GV
?
HS
GV
?
GV
HS
GV
HS
HS
?
Hoạt động 1:
- Giới thiệu thước đo góc.
- Hướng dẫn đo xOy (như SGK)
+ b1: Đặt thước. HS nhắc lại
+ b2: Đọc số đo góc. cách đo.
Yêu cầu HS vẽ xOy bất kì vào vở và đo xOy.
Hãy cho biết số đo độ của xOy mà em đã vẽ?
Trả lời.
Yêu cầu HS đổi vở đẻ kiểm tra kết quả đo góc xOy của HS.
Cho biết mỗi góc có mấy số đo?
Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu độ?
So sánh các số đo với 1800?
Nêu NX.
Đọc NX (SGK-77)
Cho HS ? 1
Đo độ mở của cái kéo (hình 11), của com pa (hình 12).
H.11: 600, H.12: 520
Đọc số đo các góc: xOy; xOz; xOt trong hình 18?
1. Đo góc:
* Dụng cụ đo: thước đo góc (hình 9)
* Cách đo: (SGK-76)
- Chẳng hạn xOy có số đo độ là 105 độ. Kí hiệu là:
xOy = 1050 hay yOx = 1050
* Nhận xét: SGK - 77.
? 1 Độ mở của cái kéo: 600.
Độ mở của compa: 520.
* BT 11 (79-SGK)
xOy = 500; xOz = 100; xOt = 1300
* Chú ý: SGK-77
Hoạt động 3. Tìm hiểu và sử dụng thước đo góc.
Chú ý: SGK - 77.
GV
K?
HS
GV
GV
Mô tả thước đo góc.
Vì sao các số từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo 2 chiều ngược nhau?
Việc đo góc cho thuận tiện.
Phân tích chú ý này thông qua 2 hình vẽ (hình 13 - SGK).
Hướng dẫn đổi đơn vị đo:
+ Độ ra phút: 10 = 60'.
+ Phút ra giây: 1' = 60''.
Hoạt động 4. So sánh 2 góc.
. So sánh 2 góc:
K?
HS
?
GV
?
GV
?
HS
K?
HS?
HS
Quan sát hình 14 - SGK. Để kết luận 2 góc này bằng nhau ta phải làm gì?
- Đo mỗi góc.
Hãy đo mỗi góc và ghi kết quả:
xOy = ? u I v = ?
Chốt lại: - Muốn so sánh 2 góc ta so sánh số đo của chúng.
- Hai góc bằng nhau khi nào?
Giới thiệu cách viết kí hiệu:
Quan sát hình 15 và trả lời câu hỏi:
Vì sao sOt lớn hơn pIq ?
Vì sOt =
pIq =
Giải thích kí hiệu pIq < sOt ?
Làm ? 2 .
Đo BAI và IAC, so sánh 2 góc này
+ Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
+ Góc xOy bằng u I v kí hiệu là:
xOy = u I v
+ Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu số đo của sOt lớn hơn số đo của góc pIq ta viết: sOt > pIq
- Khi đó, ta còn nói: pIq nhỏ hơn sOt và viết: pIq < sOt.
? 2 Đo:
Hoạt động 5: Hình thành khái niệm góc vuông, góc nhọn, góc tù.
. Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
?
GV
?
HS
HS
GV
HS
HS
Đo ACB trong hình 16.
Đo AIB.
ACB = 900 ACB gọi là góc vuông.
AIB = 1320 AIB > 900 gọi là góc tù.
BAI = 200 BAI < 900 gọi là góc nhọn.
Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù?
Suy nghĩ - Trả lời.
Đọc các định nghĩa (SGK - 78).
- Hướng dẫn HS vẽ góc vuông bằng eke.
- Chốt lại: các góc đã học bằng hình 17.
+ Góc vuông. + Góc tù.
+ Góc nhọn. + Góc bẹt.
Làm BT 14 (79 - SGK).
Thực hành đo các góc (hình 21)
Kiểm tra kết quả.
* Định nghĩa: SGK - 78.
* BT 14 (79 - SGK)
+ Góc 2: góc bẹt + Góc 4: góc tù
+ Góc 1: góc vuông.
+Góc 5:Góc vuông.
+ Góc 3, góc 6: góc nhọn.
Góc 1, góc 5: 900 Góc 4: 1350
Góc 2: 1800 Góc 6: 340
Góc 3: 680
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo SGK + Vở ghi.
- Làm 1 thước đo góc chính xác có dạng hình chữ nhật. Giới
thiệu đồng hồ có kim (BT 15)
- Làm BT 12; 13; 15; 16 (SGK).
V. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- HINH HOC 6 TIET 17.doc