Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần: 22 - Tiết: 18 - Bài 3: Số đo góc

I.MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

2. Kĩ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc

3. Thái độ: Đo cẩn thận Chính xác.

II. CHUẨN BỊ. Bài soạn Thước đo góc, ê ke, đồng hồ có kim

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ. (7ph)

HS1 :- Thế nào là góc ? Góc bẹt ?

- Vẽ một góc, đặt tên, chỉ ra đỉnh, cạnh của góc

- Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc. Trên hình vẽ có bao nhiêu góc, đọc tên

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần: 22 - Tiết: 18 - Bài 3: Số đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Ngày soạn: 11/02/2008 Tiết: 18 Ngày dạy: 12/02/2008 §3. SỐ ĐO GÓC I.MỤC TIÊU. Kiến thức: Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800. Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. Kĩ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc Thái độ: Đo cẩn thận - Chính xác. II. CHUẨN BỊ. Bài soạn - Thước đo góc, ê ke, đồng hồ có kim III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Ổn định lớp. (1ph) Kiểm diện. Kiểm tra bài cũ. (7ph) HS1 :- Thế nào là góc ? Góc bẹt ? - Vẽ một góc, đặt tên, chỉ ra đỉnh, cạnh của góc - Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc. Trên hình vẽ có bao nhiêu góc, đọc tên. Bài mới. ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 15’ HĐ 1: Đo góc : GV: Vẽ một góc xOy bất kỳ. GV: Hãy đo vừa vẽ và viết kết quả vào khung : = ....... 0 Hỏi: Hãy nói rõ cách đo GV: Cho HS làm ?1 GV: Cho HS làm bài 11/79 : GV: Cho cả lớp quan sát hình 18. GV: Mô tả thước đo góc. HS: Đứng tại chỗ trả lời. Hỏi: Vì sao các số đo từ 00 đến 1800 được ghi trên thước đo góc theo hai chiều ngược nhau ? HS: Để việc đo được thuận tiện GV: Giới thiệu các đơn vị đo góc nhỏ hơn độ là phút và giây. GV: Cho HS làm ?2 GV: Chia lớp thành 6 nhóm A B I C HS: Mỗi nhóm tổ chức đo và kiểm tra hai góc BAI và IAC có bằng nhau không ? 1. Đo góc : Muốn đo , ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với điểm O của góc ; một cạnh của góc đi qua vạch 0 của thước. Giả sử cạnh kia của thước đi qua vạch 105. Ta nói có số đo độ: 1050 Ký hiệu : = 1050 Hay = 1050 Làm bài tập 11/7 : = 500 = 1000 = 1300 Nhận xét : - Mỗi góc có một số đo. - Số đo của góc bẹt 1800 - Số đo mỗi góc không vượt quá 1800. Chú ý : Trên thước đo góc người ta ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai chiều ngược nhau để việc đo được thuận tiện Kí hiệu: 1độ: 10 ; 1 phút: 1’ 10 = 60’ ; 1’ = 60’’ 7’ HĐ 2: So sánh hai góc : GV: Cho HS quan sát hình 14 SGK. Hỏi: Để kết luận hai góc này bằng nhau ta phải làm gì? GV: Cho HS quan sát hình 15 SGK Hỏi: Vì sao t q p HS: Vì số đo của góc sOt lớn hơn số đo của góc pIq. Ký hiệu : hoặc 2. So sánh hai góc - So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng x 0 y v u I - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Ký hiệu : 10’ HĐ 3: Hình thành khái niệm góc vuông - góc nhọn - góc bù : GV: Dùng ê ke vẽ 1 góc vuông. HS: Cả lớp dùng ê ke để vẽ góc vuông. GV: Số đo góc vuông là bao nhiêu độ ? Trả lời : 900 GV: Thế nào là góc nhọn ? Góc tù ? 3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù : - Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Số đo của góc vuông còn được ký hiệu là 1v. - Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn. - Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù. Củng cố – luyện tập. (4ph) - Nêu cách đo góc của một góc? Muốn so sánh hai góc ta làm như thế nào? - GV: Cho HS làm bài 14 / 79 SGK : + Góc 1 và 5 là góc vuông + Góc 3 và 6 là góc nhọn + Góc 4 là góc tù. + Góc 2 là góc bẹt. Hướng dẫn về nhà. (1ph) - Nắm cách đo góc? Biết so sánh hai góc? - Nắm định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Làm bài tập 12; 1; 15; 16 (79 - 80)`

File đính kèm:

  • docHINH TIET 18.doc