A. MỤC TIÊU
- HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Nắm được khái niệm cung, dây cung, bán kính, đường kính.
- Sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ cung tròn, đường tròn.
- HS được rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình.
B. CHUẨN BỊ
Thước thẳng, SGK, Compa.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ổn định (1)
II. Kiểm tra bài cũ(4)
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tuần 28 đến tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tiết: 25
Ngày soạn:
Ngày dạy:
đường tròn.
A. Mục tiêu
- HS hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì?
- Nắm được khái niệm cung, dây cung, bán kính, đường kính.
- Sử dụng thành thạo Compa, biết vẽ cung tròn, đường tròn.
- HS được rèn luyện tính cẩn thận trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị
Thước thẳng, SGK, Compa.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định (1)
II. Kiểm tra bài cũ(4)
HS nộp báo cáo thực hành.
III. Bài mới(28)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dụng ghi bảng
Dùng Compa ta vẽ được một đường tròn.
VD: Vẽ đường tròn tâm O, bán kính Om = 1,7 cm.
? Đường tròn là gì.
Xem hình 43b, điểm nào nằm trong , nằm trên, nằm ngoài đường tròn.
* Những điểm nằm trên đường tròn và nằm trong đường tròn là hình tròn.
BT: Vẽ ( A; AB)
( B; BA)
Vẽ ( O; OA)
Cho HS đọc SGK.
? Cho HS làm bài tập 38.
HS ngiên cứu SGK ?
B1: Cho 2 đoạn thẳng AB; CD chỉ dùng compa hãy so sánh độ dài 2 đoạn thẳng đó.
B2: Cho 2 đoạn thẳng AB, CD làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng mà không đo riêng từng đoạn.
GV cho HS đọc cách làm SGK – 91.
HS vẽ theo yêu cầu của GV.
- Là tập hợp các điểm cách O một khoảng bằng R.
Nằm trong N; O
Nằm trên đường thẳng: M.
Nằm ngoài : P.
HS đọc SGK.
b, CO = CA = 2cm.
=> OA thuộc (O).
HS ngiên cứu SGK
HS nêu cách so sánh sau đó đọc ví dụ 1 SGK – 90.
Nêu cách thực hiện.
1. Đường tròn và hình tròn ( 10’)
* Định nghĩa ( SGK)
* Kí hiệu: Đường tròn tâm O bán kính R kí hiệu là ( O; R).
* Định nghĩa hình tròn ( SGK).
2. Cung và dây cung. ( 9’)
3. Một số công dụng khác của compa. ( 9’).
IV. Củng cố(10)
- HS làm bài tập SGK 39, 40.
* Nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Đường tròn, cung tròn, hình tròn, đường kính.
- Vẽ thành thạo đường tròn khi biết tâm và bán kính.
- Tâm có phải là trung điểm của đường kính không?
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
Học bài theo SGK
Làm bài tập 41, 42 SGK
BT1*: Vẽ đoạn thẳng OO’ = 10cm.
Vẽ ( O;7cm), cắt OO’ ở I
( O’ ; 7cm) cắt OO’ ở K
Gọi A là trung điểm của IK. CMR K là trung điểm của OO’.
BT2*: Vẽ hình hoa ba cánh, bốn cánh mà chỉ dùng thước, compa, êke vuông.
Tuần 30
Tiết: 26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
tam giác.
A. Mục tiêu
- HS nắm vững định nghĩa tam giác, hiểu đỉnh, góc cạnh của tam giác.
- Biết vẽ tam giác, biết độ dài các cạnh và kí hiệu tam giác.
- Học sinh tích cực hoạt động.
B. Chuẩn bị
Thước thẳng, SGK, compa.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định (1)
II. Kiểm tra(7)
HS1: Làm bài tập *: Dùng compa vẽ hình hoa 4 cánh.
HS2: Vẽ ( O1; 5cm)
( O2; 5cm)
Hai đường tròn cắt nhau ở A và B.
So sánh AO1 ; BO2 . Vẽ hình.
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Lấy ba điểm A, B. C không thẳng hàng.
? Vẽ các đoạn thẳng.
* Đó là tam giác ABC.
? Tam giác là gì.
? Ba điểm thẳng hàng có vẽ được tam giác không.
BT: Cho 4 điểm ta có thể vẽ được mấy tam giác mà đỉnh là các điểm đó.
GV hướng dẫn HS vẽ tam giác ABC bằng thước và compa.
( Có thể yêu cầu dự đoán các bước vẽ)
BT*: CMR một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và không đi qua đỉnh sẽ không cắt cạnh còn lại.
HS tiến hành vẽ.
Nhận xét.
- Là hình tạo bởi ba đoạn thẳng từ ba điểm không thẳng hàng.
- Không vẽ được.
TH1: Bốn điểm thẳng hàng thì không vẽ được tam giác.
TH2: Ba điểm thẳng hàng thì vẽ được ba tam giác.
TH3: Bốn điểm không có ba điểm nào thẳng hàng thì vẽ được bốn tam giác.
BC= 4cm.
( B; 3cm)
( C; 2cm)
( B) cắt ( C) ở A
=> ABC thoả mãn.
HS chứng minh bằng phương pháp phản chứng.
1. Tam giác là gì? ( 10’)
* Định nghĩa ( SGK)
* Tam giác ABC kí hiệu là : ABC
cạnh AB, BC, CA.
Ba góc : , ,
hay , , .
* Điểm M nằm trong tam giác.
N nằm ngoài tam giác.
2. Vẽ tam giác ( 12’)
VD:
Vẽ tam giác ABC, biết:
BC= 4cm, AB = 3cm, AC= 2cm.
IV. Củng cố ( 13’)
- Làm bài tập 43, 44, 45 ( SGK)
* Bài 44: Làm theo đơn vị nhóm.
* Nhận xét.
- Cách vẽ tam giác, kí hiệu, các yếu tố.
- Sau này ta còn nghiên cứu các yếu tố đó . ( cạnh , góc)
V. Hướng dẫn học ở nhà( 2’ )
- Làm bài tập 46, 47 BT ở phần ôn tập.
- BT*: Cho 100 điểm có đúng 10 điểm thẳng hàng, Vậy tạo dựng được bao
nhiêu tam giác mà đỉnh là các điểm đã cho.
- Xem trước bài ôn tập.
Tuần 31.
Tiết: 27
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ôn tập chương ii.
A. Mục tiêu
- Hệ thống kiến thức vễ góc:
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo vẽ góc, đường tròn, tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ hệ thống hoá của chương; thước thẳng, compa, thước đo góc, máy tính
bỏ túi.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định (1’)
II. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
HS1: Tam giác MNP là gì? Nêu các cạnh , các góc của tam giác đó.
Vẽ tam giác MNP, biết MN= 6cm, NP = 6cm, MP = 5cm.
HS2: Làm bài tập 47.
III. Bài mới ( ôn tập )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* GV treo bảng phụ ghi các hình vẽ.
? Mỗi hình cho biết kiến thức gì.
* BT này cho HS thảo luận nhóm, sau 5’ yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
* Có thể cho HS trả lời từng phần.
* Treo bảng phụ ghi nội dung:
a, ….bờ chung…đối nhau.
b, …1800
c, Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oy thì….
1, Vẽ góc AMK và AT là phân giác của góc đó.
* Treo bảng phụ ghi nội dung:
Cho ba tia Ox, Oy, Oz chung gốc sao cho: = 700 ; = 1200 . Tính số đo = ?
Lưu ý: Có hai hình vẽ. Hai tia Ox, Oy cùng thuộc nửa mặt phẳng hay thuộc hai nửa mặt phẳng đối bờ chứa Oz.
? Với TH2: Hai tia Ox, Oy thuộc 2 nửa mặt phẳng bờ Oz. Nêu cách tính .
* Lưu ý: Nếu chưa nói rõ tia nào nằm giữa thì ta phải xét các trường hợp…
HS trả lời.
1. Nửa mặt phẳng bờ a.
2. góc xOy.
3. Góc vuông xOy.
4. Góc tù xOy.
5. phụ nhau.
6. Om là phân giác của
.
7. Góc bẹt xOy.
8. Hai góc kề bù nhau.
9. Tam giác ABC.
10. Đường tròn ( O).
1 HS lên bảng trình bày.
HS khác làm bài vào vở.
HS tiến hành vẽ hình và tính.
TH1: Thuộc một nửa mặt phẳng.
TH2: Thuộc hai nửa mặt phẳng.
Vẽ tia đối của một trong ba tia.
1. Đọc hình vẽ ( 12’)
2. Điền vào chỗ trống ( 4’)
3. Vẽ hình theo diến đạt ( 8’)
4. Bài tập tính toán ( 10’)
Ta có hình vẽ:
H1: Ox nằm giữa Oy, Oz
=> .
Ta có: + 700 = 1200
=> = 500
H2:
Vẽ tia đối Oz’ của Oz.
Ta có: = 1800 – 1200 = 600
= 700 – 600 = 100
Vậy = 1800 – 100 = 1700
* Đáp số: = 500
hoặc = 1700.
IV. Củng cố ( 2’)
1. Hiểu hình vẽ ( đọc hình)
2. Diễn đạt các khái niệm.
3. Vẽ hình.
4. Bài tập tính toán.
V. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
1. Làm hoàn thiện các bài tập SGK.
2. Làm bài tập:
B1*: Cho = 1000 , Ot nằm giữa Ox, Oy; Om là phân giác của góc tOx. Vẽ On nằm giữa Ot, Oy sao cho = 500. Chứng tỏ On là phân giác của .
B2*: Cho = 1000 , = 1500 và chung điểm. Tính = ?
3. Tiết sau kiểm tra 45’.
File đính kèm:
- Tuan 28,29,30,31 Hinh 6.doc