Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 15 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính

A) Mục tiêu

- HS nắm được các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính.

- HS vận dụng các quy tắc vào giải các bài tập tính giá trị biểu thức.

- Kỹ năng: tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

B) Chuẩn bị

* GV :Sgk, Bảng phụ: thứ tự thực hiện phép tính Sgk tr.32

* HS: Sgk: bảng nhóm

C) Tiến Trình

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 15 - Bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 Bài 9: THÖÙ TÖÏ THÖÏC HIEÄN CAÙC PHEÙP TÍNH. A) Mục tiêu - HS nắm được các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính. - HS vận dụng các quy tắc vào giải các bài tập tính giá trị biểu thức. - Kỹ năng: tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. B) Chuẩn bị * GV :Sgk, Bảng phụ: thứ tự thực hiện phép tính Sgk tr.32 * HS: Sgk: bảng nhóm C) Tiến Trình Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi Bảng * Hoạt động 1: KTBC HS: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Sửa bài tập 96 SBT trang 14 GV nhận xét cho điểm * Hoạt động 1 HS trả lời HS làm bài 96 SBT a/ 56 : 53 = 5 3 b/ a4 : a = a3 (a 0) * Hoạt động 2 GV: nhắc lại về biểu thức Các số nối với nhau bởi các phép tính ( cộng, trừ, nhân , chia, lũy thừa) GV: Số có phải là một biểu thức hay không ? GV: Ngoài ra trong biểu thức có thể có dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính * Hoạt động 2 HS lắng nghe HS trả lời HS lắng nghe 1. Nhắc lại về biểu thức Ví dụ: 5 + 3 - 2 ; 12 : 6.2 ; 42 là các biểu thức - Mỗi số cũng coi là một biểu thức. * Hoạt động 3 GV: giới thiệu các quy tắc thực hiện phép tính đối với biểu thức không có ngoặc. Yêu cầu HS theo dõi Sgk GV: đối với biểu thức có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào ? Cho HS làm ?1 Gọi 2HS sửa bài GV nhận xét chỉnh sửa Cho HS làm ?2 Gọi 2HS lên làm GV nhận xét chỉnh sửa GV yêu cầu HS đọc phần kết luận trong khung * Hoạt động 3 HS theo dõi HS trả lời như sgk HS làm a/ 62 : 4 .3 + 2. 52 = 36 : 4 .3 + 2. 25 = 9.3 + 50 = 27 + 50 = 77 b/ 2.(5.42 - 18) =2.(5.16 - 18 ) = 2.(80 - 18) =2.62 = 124 HS sửa bài a/ (6x - 39) : 3 = 201 6x - 39 = 201 . 3 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 = 107 b/ 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 = 125 3x = 125 - 23 3x = 102 x = 102 : 3 = 34 HS đọc kết luận 2. Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức a/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc - Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện từ trái qua phải. ví dụ: 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24 - Nếu có các phép tính cộng trừ nhân chia,lũy thừa ta thực hiện lũy thừa trước, rồi đến nhân ,chia,cuối cùng là cộng trừ. Ví dụ : 4.32 - 5.6 = 4.9 - 5.6 = 36 - 30 = 6 b/ Đối với biểu thức có dấu ngoặc ?1 ?2 & Kết luận (sgk) * Hoạt động 4: Củng cố GV: Cho HS làm nhóm bài 73 Tổ 1,2 : 73 a Tổ 3,4 : 73 b Lưu ý HS: sử dụng tính chất a.b - a.c = a.(b - c) GV gọi một vài nhóm trình bày kết quả GV nhận xét, chỉnh sửa * Hoạt động 4 HS hoạt động theo nhóm HS trình bày kết quả 73)Sgk * DẶN DÒ: Về nhà - Xem lại các quy tắc thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc - Xem lại các bài tập đã được giải - BTVN : 73 c,d ;74;75;76;77;78;79;80 SGgk - Chuẩn bị : máy tính bỏ túi

File đính kèm:

  • docTiet 15.doc