Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 3 - Bài 3: Ghi số tự nhiên

A/ MỤC TIÊU

- HS phân biệt được số và chữ số , số trăm với chữ số hàng trăm; số chục với chữ số hàng chục.

- HS biết cách ghi số trong hệ thập phân. Hiểu được mỗi số ở vị trí khác nhau có giá trị khác nhau.

- HS biết được cách ghi số La Mã và giá trị tương ứng trong hệ thập phân.

B/ CHUẨN BỊ

* GV :Sgk, bảng phụ :BT 11 Sgk tr.10

* HS: Sgk

C/ TIẾN TRÌNH

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 3 - Bài 3: Ghi số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 : Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN A/ MỤC TIÊU - HS phân biệt được số và chữ số , số trăm với chữ số hàng trăm; số chục với chữ số hàng chục. - HS biết cách ghi số trong hệ thập phân. Hiểu được mỗi số ở vị trí khác nhau có giá trị khác nhau. - HS biết được cách ghi số La Mã và giá trị tương ứng trong hệ thập phân. B/ CHUẨN BỊ * GV :Sgk, bảng phụ :BT 11 Sgk tr.10 * HS: Sgk C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG * Hoạt động 1: KTBC HS1: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? Sửa bài tập 9,10 Sgk HS2: Sửa bài tập 7,8 Sgk GV nhận xét,chỉnh sửa cho điểm * Hoạt động 1 HS1: Trả lời và sửa bài tập 9/ 7;8 ; a, a + 1 10/ 4700;4600;4500 a +2 , a + 1, a HS2: làm bt 7 a/ A = { 13;14;15} b/ B = {1;2;3;4} c/ C = {13;14;15} 8/ A = { 0;1;2;3;4;5} A = {xN/ x 5} * Hoạt động 2 GV: đặt vấn đề : Số và chữ số có gì khác nhau ? GV: Để ghi số ba trăm mười hai ta viết 312. GV: 3;1;2 là các chữ số. Ta nói số được tạo thành từ các chữ số GV: Ta có mấy chữ số ? Yêu cầu HS theo dõi bảng chữ số Sgk GV: Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số? GV khẳng định: Số được thành lập từ các chữ số GV: Cho HS đọc chú ý Sgk GV: Giới thiệu số trăm, số chục GV: yêu cầu HS theo dõi ví dụ sgk * Hoạt động 2 HS theo dõi HS có 10 chữ số HS Có thể có một, hai, ba...chữ số HS đọc chú ý và viết vào tập HS theo dõi 1. Số và chữ số số 312 Với 10 chữ số ta có thể ghi được mọi số tự nhiên. Một số có thể có một, hai..ba chữ số. * Chú ý (Sgk) * Họat động 3 GV: nói về cách ghi số trong hệ thập phân. GV: Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau có giá trị khác nhau. GV: Ta lấy chữ số hàng trăm nhân 100 cộng chữ số hàng chục nhân 10 và cộng chữ số hàng đơn vị. GV: giới thiệu các số có 2;3 chữ số dạng tổng quát. GV: Số được biểu diễn qua hệ thập phân như thế nào? GV: Cho HS là ? GV nhận xét, chỉnh sửa * Hoạt động 3 Hs lắng nghe HS theo dõi HS theo dõi HS := 10.a + b HS làm - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số :999 - Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau: 987 2. Hệ thập phân Ví dụ: 222 = 200 + 20 + 2 325 = 300 + 20 +5 Kí hiệu :chỉ số tự nhiên có hai chữ số Kí hiệu: chỉ số tự nhiên có ba chữ số ? * Hoạt động 4 GV: giới thiệu cach ghi số La Mã và giá trị tương ứng trong hệ thập phân yêu câu HS theo dõi bảng chữ số La Mã Sgk GV: yêu cầu HS đọc và quan sát các số La Mã từ 1 đến 10; từ 11 đến 20; từ 21 đến 30 GV: Cách ghi số La Mã không thuận lợi bằng cách ghi số trong hệ thập phân * Hoạt động 4 HS theo dõi HS đọc Sgk 3. Chú ý Chữ số I V X GT tương ứng trong HTP 1 5 10 * Hoạt động 5 : Củng cố Cho HS làm bài 11 sgk Gọi 1 HS làm câu a Gọi HS làm tiếp câu b GV nhận xét, chỉnh sửa * Hoạt động 5 HS làm a/1357 b/ Số trăm chữ số hàng trăm số chục chữ số hàng chục 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0 11/ * DẶN DÒ: - Xem lại số và chữ số. Cần phân biệt số trăm và chữ số hàng trăm; số chục và chữ số hàng chục. - Xem lại cách ghi số trong hệ thập phân, Số La Mã và giá trị tương ứng trong hệ thập phân. BTVN: 12;13;14;15 Sgk Đọc: “ Có thể em chưa biết” Chuẩn bị câu hỏi: “ Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử”

File đính kèm:

  • docTiet 3.doc
Giáo án liên quan