A/ MỤC TIÊU
- HS biết so sánh hai số nguyên và biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Kỹ năng: So sánh, tính toán chính xác, cẩn thận
B/ CHUẨN BỊ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 42 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 42: Tuần 14
Bài 3:THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
A/ MỤC TIÊU
- HS biết so sánh hai số nguyên và biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Kỹ năng: So sánh, tính toán chính xác, cẩn thận
B/ CHUẨN BỊ
* GV: Sgk, bảng phụ: ?1 ; ?2 ; Hình 43 Sgk ;BT 11 Sgk
Bài tập:
1/ Điền kí hiệu () thích hợp vào ô vuông
- 2 N ; 2 N ; -5 Z ; 10 Z ; 0 N
2/ Tìm số đối của: - 5;-2;0;3;4
* HS: sgk, thước thẳng.
C/ TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
GHI BẢNG
* HOẠT ĐỘNG 1: KTBC
HS1: Sửa bài tập 1/ bảng phụ
HS2: Sửa bài tập 2/ bảng phụ
GV chỉnh sửa, cho điểm
* HOẠT ĐỘNG 1
HS1: Sửa bài
-2N ; 2N
-5Z ; 10 Z ; 0 N
HS2: Sửa bài
Số đối của -5 là 5
Số đối của – 2 là 2
Số đối của 0 là 0
Số đối của 3 là -3
Số đối của 4 là - 4
* HOẠT ĐỘNG 2
GV: Nhắc lại so sánh hai số tự nhiên
GV: Đối với số nguyên cũng tương tự: Trong hia số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
GV khẳng định: Trên trục số nằm ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
GV: Cho HS làm ?1
Yêu cầu HS đứng tại chổ đọc
GV: Giới thiệu số liền trước số liền sau của số nguyên
GV: Cho HS làm ?2
GV: Hỏi
+ Mọi số nguyên dương ntn với 0 ?
+ mọi số nguyên âm ntn với 0 ?
+ Mọi số nguyên âm ntn với số nguyên dương ?
* HOẠT ĐỘNG 2
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS đọc
a/ Điểm -5 nằm bên trái điểm -3 nên -5 nhỏ hơn -3 và viết -5 < -3
b/ Điểm 2 nằm bên phải điểm -3 nên 2 lớn hơn -3 và viết 2 > -3
c/ Điểm -2 nằm bên trái điểm 0 nên -2 nhỏ hơn 0 và viết -2 < 0.
HS làm
a) 2 -7 c) -4 < 2
d) -6 -2 g)0 < 3
1/ So Sánh hai số nguyên
Ví dụ: 2 < 4
+ Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b kí hiệu: a a)
?1
* Chú ý (Sgk)
?2
* Nhận xét (Sgk)
* HOẠT ĐỘNG 3
GV cho HS quan sát hình 43 sgk
GV: Ta thấy điểm -3 và 3 cách 0 một khoảng bao nhiêu ?
GV dựa vào hình 43 làm ?3
GV nhấn mạnh : Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Cho HS làm ?4
GV chỉnh sửa
GV: Yêu cầu HS đọc nhận xét sgk
GV: Mỗi nhận xét GV lấy một ví dụ cho HS hiểu.
* HOẠT ĐỘNG 3
HS trả lời
HS làm
K/C từ điểm 1,-1 đến 0 là 1 đvị.
K/C từ điểm -5 , 5 đến 0 là 5 đvị
K/C từ điểm -3 đến 0 là 3 đvị
K/C từ điểm 2 đến 0 là 2 đơn vị
K/C từ điểm 0 đến 0 là: 0 đvị
HS lắng nghe
HS làm
HS đọc nhận xét
2/ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
( Hình 43 Sgk bảng phụ)
?3
GTTĐ của số nguyên a là KC từ điểm a đến điểm 0 trên trục số.
Kí hiệu: (GTTĐ của a)
Ví dụ:
?4
Nhận xét (Sgk)
* HOẠT DỘNG 4: Củng cố
Gọi 4HS làm bài 11 Sgk
GV chỉnh sửa
GV: Gọi 3HS làm bài 14 sgk
* HOẠT ĐỘNG 4
HS lên làm
3 -5
4 > -6 10 > -10
HS lên bảng làm
11) Sgk
14) Sgk
@ DẶN DÒ: Về nhà
- Xem lại cách so sánh hai số nguyên, số liền trước ,số liền sau của số nguyên.
- Học hai nhận xét Sgk và Giá trị tuyệt đối của mỗt số nguyên, kí hiệu giá trị tuyệt đối.
- BTVN: 12;13;15;16;17;18;19;20;21;22 Sgk Tr.73
File đính kèm:
- tiet 42.doc