Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 49 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên

A/ Mục Tiêu

- Ôn tập về số đối của số nguyên.

- HS nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên.

- Kỹ năng: tính toán cẩn thận, chính xác.

B/ Chuẩn bị

* GV: Sgk, Bảng phụ: ? ; BT 49 Sgk

* HS:Sgk.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 49 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49 Tuần 16 Bài 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN A/ Mục Tiêu - Ôn tập về số đối của số nguyên. - HS nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên. - Kỹ năng: tính toán cẩn thận, chính xác. B/ Chuẩn bị * GV: Sgk, Bảng phụ: ? ; BT 49 Sgk * HS:Sgk. C/ Tiến trình Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * Hoạt động 1: KTBC HS1: Sửa câu a,b HS2: Sửa câu c,d GV nhận xét chỉnh sửa cho điểm * Hoạt động 1 HS sửa bài a) (-32) + (-38) = - (32+38) = - 70 b) (-102)+202 = 202 – 102 = 100 c) 124 + (-254) = - (254 – 124) = - 130 d) (-52) + (-48) = - (52 + 48) = - 100 Bài tập: Tính a) (-32)+(-38) b) (-102)+202 c) 124 + (-254) d) (-52) + (-48) * Hoạt động 2 GV: Trong tập hợp số tự nhiên phép trừ thực hiện được khi nào? GV: Còn phép trừ hai số nguyên sẽ như thế nào ? GV: Cho HS quan sát ? GV: Hãy quan sát ba dòng đầu rồi dự đoán kết quả tương tự hai dòn cuối GV:Từ các kết quả trên dự đoán xem trừ hai số nguyên là lấy số bị trừ cộng với số gì? GV: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ? * Hoạt động 2 HS: Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. HS quan sát và dự đoán kết quả a) 3 – 4 = 3 + (-4) 3 – 5 = 3 + (-5) b) 2 – (-1) = 2 + 1 2 – (-2) = 2 + 2 HS:Số bị trừ cộng với số đối của số trừ. HS: Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối của b. Phép Trừ Các Số nguyên 1/ Hiệu của hai số nguyên ? (bảng phụ) * Quy tắc (Sgk) Ta có: a – b = a +(-b) ví dụ: 3 – 8 = 3 + (-8) = - 5 2 – (-1) = 2 + 1 = 3 * Hoạt động 3 GV: Gọi 1HS đọc ví dụ sgk GV: Nhiệt độ giảm 40C ta cần tính gì ? GV: gọi HS lên tính GV Trong N phép trừ có phải bao giờ cũng thực hiện được không ?CÒn trong Z thì sao ? * Hoạt động 3 HS ta tính 3 - 4 HS tính HS: Trong N phép trừ không phải bao giờ cũng thực hiện được còn trong Z luôn thực hiện được. 2/ Ví dụ Nhiệt độ giảm 40C nên ta có: 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là – 10C * Nhận xét (Sgk) * Hoạt động 4: Củng cố GV: Gọi HS sửa bài 47 Sgk GV nhận xét chỉnh sửa GV: Cho HS sửa bài 48 sgk GV nhận xét chỉnh sửa Cho HS làm bài 29 sgk * Hoạt động 4 HS lên bảng làm 2 – 7 = 2+(-7) = -5 1 – (-2) = 1 + 2 = 3 (-3) – 4 = (-3)+(-4) = -7 (-3) – (-4) = (-3) + 4 = 1 HS sửa bài 0 – 7 = -7 7 – 0 = 7 a – 0 = a 0 – a = -a HS lên điền kết quả a -15 2 0 -3 -a 15 -2 0 -(-3) 47) Sgk 48) Sgk 49) Sgk * DẶN DÒ : Về nhà + Xem lại quy tắc trừ hai số nguyên + Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu. + Xem lại các tính chất cộng số nguyên. + BTVN: Các bài tập Luyện tập Sgk Tr 82 + Chuẩn bị: Máy tính bỏ túi

File đính kèm:

  • docTiet 49.doc
Giáo án liên quan