Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 54 đến tiết 68

I . MỤC TIÊU

1 . Kiến thức: HS nắm vững các tính chất của đẳng thức, nắm vững qui tắc chuyển vế .

2 .Kỹ năng : Vận dụng các tính chất, qui tắc làm toán tìm x thành thạo .

3 . Thái độ : Rèn kỹ năng cộng, trừ số nguyên, biết đơn giản hóa các vấn đề phức tạp, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lý nhất .

II .CHUẨN BỊ

1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK - Bảng phụ - Phấn màu .

2 . Chuẩn bị của học sinh :SGK - Bảng nhóm .

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc29 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 54 đến tiết 68, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức: HS nắm vững các tính chất của đẳng thức, nắm vững qui tắc chuyển vế . 2 .Kỹ năng : Vận dụng các tính chất, qui tắc làm toán tìm x thành thạo . 3 . Thái độ : Rèn kỹ năng cộng, trừ số nguyên, biết đơn giản hóa các vấn đề phức tạp, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lý nhất . II .CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên : SGK - Bảng phụ - Phấn màu . 2 . Chuẩn bị của học sinh :SGK - Bảng nhóm . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1’ ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ: ( 6' ) HS1: - Nêu qui tắc chuyển vế : - Tìm số nguyên x biết : 3 + (-2) + x = 5. HS2: - Phát biểu qui tắc bỏ ngoặc . - Bỏ dấu ngoặc rồi tính . a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29) b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49) 3 . Giảng bài mới : Giới thiệu bài: Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG Hoạt động 1:Luyện tập Chữa bài tập về nhà . GV cho 2 HS lên bảng chữa bài tập 64 và 65/87 (SGK) . GV cho HS nhận xét . - GV uốn nắn sai sót của HS và chốt lại . - Vận dụng qui tắc chuyển vế sao cho một vế chỉ còn x - Vận dụng tính chất : nếu a = b thì b = a Tổ chức HS luyện giải bài tập . GV ghi đề bài 66/87 SGK lên bảng . - Cho cả lớp cùng làm tại chỗ . - Một HS lên bảng trình bày . GV cho HS nhận xét bài làm . GV chốt lại : có 2 cách làm - Thu gọn trong ngoặc trước . - Bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế . GV cho HS làm bài 67. + cho HS thực hiện tại chỗ và trả lời kết quả . GV cho HS đọc đề bài 68. ? Muốn tính hiệu số bàn thắng thua ta làm thế nào? GV cho HS tính tại chỗ và trả lời kết quả . HS1 bài 64. a) a + x = 5 x = 5 - a b) a - x = 2 -x = 2 - a x = a - 2 HS2: bài 65 . a) a + x = b x = b - a b) a - x = b -x = b - a x = a - b HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn . - Cả lớp làm bài tập . HS1 lên thực hiện . HS cả lớp cùng làm sau đó 1 HS đứng tại chỗ trả lời kết quả . a) -149 ; b) 10 c) -18; d) -22 e) -10 HS đọc đề 68/87 SGK . HS trả lời : Ta tìm hiệu số số bàn thắng ghi được và số bàn để thủng lưới . a) 27 - 48 b) 39 - 24 Trả lời : Hiệu số bàn thắng thua năm ngoái là : 27 - 48 = -21 năm nay là 39 - 24 = 15 HS đọc đề , quan sát và tính à điền vào cột bên phải số độ chênh lệch . Bài 64/87 SGK a) a + x = 5 x = 5 - a b) a - x = 2 a - 2 = x hay x = a - 2 Bài 65/87 a) a + x = b x = b - a b) a - x = b a - b = x Hay x = a - b Bài 66/87 SGK 4 - (27 - 3) = x - (13 - 4) Cách 1 : 4 - 24 = x - 9 4 - 24 + 9 = x x = -11 Cách 2 : 4 - 27 + 3 = x - 13 + 4 - 27 + 3 + 13 = x x = -11 Bài 67/87 SGK a) (-37) + (-112) = -149 b) (-42) + 52 = 10 c) 13 - 31 = -18 d) 14 - 24 - 12 = -22 e) (-25) + 30 - 15 = -10 Bài 68/87 SGK Hiệu số bàn thắng , thua của đội trong năm ngoái là : 27 - 48 = -21 Hiệu số bàn thắng thua của đội trong năm nay là: 39 - 24 = 15 - Cho HS đọc đề bài 69 . ( GV treo bảng phụ ) Bài 69/87 SGK Thành phố Nhiệt độ cao nhất Nhiệt độ thấp nhất Chênh lệch nhiệt độ Hà Nội Bắc Kinh Mat-xcơ-va Pari Tô-ky-ô Tôrôntô Niu-Yóoc 25oC -1oC -2oC 12oC 8oC 2oC 12oC 16oC -7oC -16oC 2oC -4oC -5oC -1oC 9oC 6oC 14oC 10oC 12oC 7oC 13oC GV cho cả lớp làm bài 70, 71/88 SGK GV cho HS nhận xét cách trình bày - kết quả . HS làm bài 70 . HS1 lên bảng làm bài 70. HS2 lên làm bài 71 . Bài 70/88 SGK . a) 3784 + 23 - 3785 - 15 =(3784-3785)+(23-15) = (-1) + 8 = 7 b) 21+22+23+24-11-12-13-14 = (21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14) = 10 + 10 + 10 + 10 = 40 Bài 71/88 (SGK) Tính nhanh . a) -2001 + (1999 + 2001) = (-2001+2001) + 1999 = 0 + 1999 = 1999 b) (43 - 863) - (137 - 57) = 43 - 863 - 137 + 57 = (43 + 57) - (863 + 137) = 100 - 1000 = -900 Hoạt động2:Củng cố Cho HS xem lại các bài tập đã giải 4 .Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 4' ) - Học thuộc các qui tắc : cộng , trừ , qui tắc dấu ngoặc , qui tắc chuyển vế . - Vận dụng linh hoạt trong mọi tình huống . - BTVN : 22/88 SGK .104/66, 105, 107, 108/67 SBT . -Oân lại lý thuyết chương I, chuẩn bị ôn tập học kỳ . IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm:…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khuyết điểm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………….. ÔN TẬP HỌC KÌ I I . MỤC TIÊU 1 .Kiến thức : Ôn các kiến thức cơ bản về tập hợp .Ôn qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên , qui tắc cộng , trừ hai số nguyên , qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế, các tính chất phép cộng trong Z . 2 .Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hện phép tính, tính nhanh giá trị biểu thức, tìm x . 3 . Thái độ : Rèn tính chính xác , cẩn thận . II . CHUẨN BỊ 1 .Chuẩn bị của giáo viên : Bảng phụ ghi các bài tập và qui tắc . 2 .Chuẩn bị của học sinh : Phiếu học tập . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1’ ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong quá trình ôn tập 3 . Giảng bài mới : Giới thiệu bài: Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: OÂân taäp 1 . Thế nào là tập N , N,Z . Mối quan hệ giữa các tập hợp đó 2 . Hãy nêu quan hệ thứ tự trong Z Ví dụ 1 a ) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần : 5 ; -15 ; ; 3 ; -1 ; 0 b ) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần : -97 ; 10 ; 0 ; 4 ; -9 ; 100 Ÿ Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? - GTTĐ của số 0 ? Của số nguyên dương , số nguyên âm ? |0| = ? |7| = ? |-5| = ? * GV nêu tổng quát . - Nêu qui tắc cộng hai số nguyên . Ÿ Cùng dấu Ÿ Khác dấu Vận dụng : Tính . (-30) + 10 = (-15) + 40 = (-12) + (-32) = (-24) + 24 = 17 + (-35) = Ÿ Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm ntn ? Vận dụng : Tính 15 - (-18) = (-28) - (+12) = Ÿ Nêu qui tắc bỏ dấu ngoặc . Tính : (-90) -(a-90)+(7-a) Ÿ Phép cộng trong Z có tính chất gì ? Tính chất của phép cộng ứng dụng gì . Bài tập 1 .Liệt kê và tính tổng tất cả các số nguyên a thoả mãn : -4 < x < 5 . 2 .Thực hiện phép tính : a ) ( 5+ 12 )-9.3 b ) 80- ( 4.5-3.2) c ) d ) Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b nếu trên trục số nằm ngang đểm a nằm bên trái điểm b Ví dụ 1 a ) -15 ; -1 ; 0 ; 3 ; 5 ; 8 b ) 100 ; 10 ; 4 ; 0 ; -9 ; -97 . HS : GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm gốc 0 trên trục số . HS trả lời : |0| = 0 |7| = 7 |-5| = 5 HS nêu 2 qui tắc . HS vận dụng tính : HS đứng tại chỗ trả lời kết quả : Ÿ (-30) + 10 = -20 Ÿ (-15) + 40 = 25 Ÿ (-12) + (-32) = -44 Ÿ (-24) + 24 = 0 Ÿ 17 + (-35) = -18 . HS trả lời . HS đứng tại chỗ nêu kq. 15-(-18) = 15+18 = 33 (-28)-(+12) = -28+(-12) = -40 HS nêu qui tắc . HS lên bảng làm . = (-90) - a + 90 + 7 + a = -90 + 90 - a + a + 7 = 0 + 0 + 7 = 7 HS nêu tính chất . HS : Ÿ Tính nhanh kquả . Ÿ Cộng nhiều số . HS tìm x = -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4 . Tổng : (-3)+(-2)+(-1)+0 +1+2+3+4 . = [-3 + 3] + [-2 + 2] + … + 4 = 4 . 1 . Quan hệ giữa các tập hợp N , N,Z N = N= Z = N 2 . GTTĐ của một số nguyên (SGK) . a nếu a > 0 |a| = 0 nếu a = 0 -a nếu a < 0 * Qui tắc, cộng trừ số nguyên . * Qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , khác dấu . (SGK) . * Phép trừ trong Z . a - b = a + (-b ) * Qui tắc dấu ngoặc (SGK) . * Tính chất phép cộng . Trong Z : Ÿ Giao hoán Ÿ Kết hợp Ÿ Cộng với 0 Ÿ Cộng với số đối Bài tập: 1 . Tìm x . x = -3; -2; … 3; 4 . Tính tổng (-3) + (-2) + … + 3 + 4 = [-3+3] + … + 4 = 4 2 . a) 10 b ) 4 c ) -40 d ) 70 Hoạt động 2: Cuûng coá GV cho HS xem laïi caùc kieán thöùc ñaõ oân 4 . Dặn dò học snh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : ( 5' ) - Ôn kĩ, nắm vững các qui tắc cộng , trừ số nguyên , qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên , qui tắc dấu ngoặc, qui tắc chuyển vế . - BTVN : 104/15; 57/60; 86/64; 29/58; 163/75 SBT 209 à 213/27 SBT . + Tìm x , biết : a) 3(x+8) = 18 b) (x+13) : 5 = 2 c) 2|x| + (-5) = 7 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm:…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khuyết điểm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………….. ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt) I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức: HS được củng cố và vận dụng tốt các dấu hiệu chia hết cho 2. cho 5, cho 3, cho 9 . Nắm vững và vận dụng tốt các kiến thức về ước và bội; ước chung , bội chung , ƯCLN, BCNN . 2 .Kỹ năng : Biết phối hợp các kiến thức để giải toán . 3 .Thái độ : Rèn tính cẩn thận - Trình bày khoa học . II . CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án + SGK + Chuẩn bị 1 số bài tập . 2- Chuẩn bị của học sinh :Ôn các kiến thức đã cho về nhà - Bảng nhóm . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1’ ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : Kết hợp khi ôn tập . 3 . Giảng bài mới : Giới thiệu bài: Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: OÂân taäp GV : a m ; b m a m ; b m ta có kết luận gì ? - Phát biểu nội dung 2 tính chất trên . * Củng cố : Đúng , sai . a) 134.4 + 16 chia hết cho 4 . b) 15.8 + 7 chia hết cho 8. c) 3.100 + 34 chia hết cho 6 . d) Nếu mỗi số hạng không chia hết cho 6 thì tổng không chia hết cho 6 . - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; cho 3; cho 5; cho 9 ? Nêu VD ? Bài 2 : Dùng các chữ số 6; 0; 5 hãy ghép thành một số tự nhiên . a) chia hết cho 2 . chia hết cho 5 . chia hết cho 2 và 5 . Yêu cầu HS trả lời . b) 7; 6; 2; 0 ghép thành một số có 3 chữ số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 . - Chia hết cho 9 . Bài 3 : Điều * để . a) 3 b) 9 c) chia hết cho 2; 3; 5 và 9 . Yêu cầu mỗi HS trả lời . GV chốt lại cách giải loại toán trên . ? Thế nào là số nguyên tố? Hợp số ? - Nêu các số nguyên tố nhỏ hơn 10. - Nêu cách tìm ƯCLN , BCNN ( 2 cách ) . GV nhấn mạnh lại cách 2 và nói . Việc tìm ƯCLN và BCNN được áp dụng nhiều trong việc giải một số bài toán . GV giới thiệu bài 178/24 SBT . Tìm số tự nhiên a lớn nhất? Biết 480 a và 600 a . ? a là gì của 480 và 600 ? Yêu cầu HS tìm a . Bài 182/24 SBT . Đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá . Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như y tá được chia đều vào các tổ ? ? Số tổ chia nhiều nhất là gì của 24 và 108 . - Hãy tìm kết quả của bài toán ? - Số bác sĩ và y tá vào mỗi tổ là bao nhiêu . Bài 189/25 (SBT) Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất a 126 và a 198 . - a là số như thế nào ? - Tìm a ? Bài 216/28 (SBT) Số HS khối 6 trong khoảng 200 đến 400, khi xếp hàng 12 hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh . Tính số HS đó . - Nếu gọi số HS khối 6 là a thì a là số ntn với 12; 15 và 18 . - Vậy a - 5 trong khoảng 195 à 395 . HS : => (a+b) m => (a+b) m HS phát biểu . HS đứng tại chỗ trả lời . a) Đ b) S c) S d) S HS nêu dấu hiệu . HS đọc đề và suy nghĩ . HS trả lời tại chỗ . Ÿ Chia hết cho 2 là : 650; 506; 560 Ÿ Chia hết cho 5 là : 650; 605; 560 . Ÿ Chia hết cho 2 và 5 là 650; 560 . HS nêu : Ÿchia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 : 762; 726; 672; 627; 267; 276 . Ÿ Chia hết cho 9 : 720; 702; 270; 207 . HS : a) 3 => 3+*+5 3 => 8+* 3 => *Î{1;4;7} b) 9 => 7+*+2 9 => * 9 => * Î {0;9} c) chia hết cho 2 và 5 thì b = 0 . chia hết cho 3 và 9 thì : a+6+3+0 9 => a+9 9 => a = 9 HS trả lời . HS : 2; 3; 5; 7 . HS đọc đề bài 178 trang 24 (SBT) HS trả lời . a là ƯCLN của 480 và 600 . HS tìm ƯCLN (480,600) = 120 Vậy a = 120 . HS đọc đề suy nghĩ ít phút . - là ƯCLN của 24 và 108. HS tìm số tổ bằng cách tìm ƯCLN (24;108) số tổ là 12 . HS : Số bác sĩ và y tá vào mỗi tổ là : 24 : 12 = 2 bác sĩ . 108 : 12 = 9 y tá . HS đọc đề . HS trả lời . a là BCNN của 126 và 198 . Tìm BCNN(126;198) HS đọc đề suy nghĩ . HS trả lời . Vì xếp bị thừa 5 HS nên a -5 Î BC xủa 12; 15 và 18 . HS . 195 £ a - 5 £ 395 vì a - 5 = 360 nên a = 365 1. Dấu hiệu chia hết Bài 1: Đúng hay sai . a) 134.4 +16 chia hết cho 4 (Đ) . b) 15.8 + 7 chia hết cho 8 (S) . c) 3.100 + 34 chia hết cho 6 (Sai) d) (Sai) Bài 2: Dùng 6; 0; 5 ghép a) Ÿ Chia hết cho 2 : 650; 506; 560 Ÿ Chia hết cho 5 : 650; 605; 560 . Ÿ Chia hết cho 2 và 5 : 650; 560 . b) Dùng 7; 6; 2; 0 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số . Ÿ Chia hết cho 9 : 720; 702; 270; 207 . Ÿ Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 762; 726; 672; 627; 267; 276 . Bài 3 : a) * Î { 1; 4; 7 } b) * Î { 0 ; 9 } c) = a = 9; b = 0 . Bài 178/24 SBT 480 = 25.3.5 600 = 23.3.52 ƯCLN(480;600) = 23.3.5 = 120 Vậy a = 120 . Bài 182/24 SBT Gọi a là số tổ được chia nhiều nhất . Thì a là ƯCLN (24;108) . Ta có ƯCLN (24;108) = 12 . Vậy số tổ chia nhiều nhất là 12 tổ . Ÿ Số bác sĩ ở mỗi tổ là : 24 : 12 = 2 (bác sĩ) Ÿ Số y tá ở mỗi tổ là : 108 : 12 = 9 (y tá) Bài 189/25 SBT a 126 và a 198 . nên a Î BCNN(126;198) BCNN(126;198) = 1386. Vậy a = 1386 . Bài 216/28 SBT . Gọi a là số học sinh khối 6 . Thì a - 5 là BC của 12; 15 và 18 . Ta có : BCNN(12;15;18) = 180 . Vậy BC(12;15;18) = {0;180;360;540; … } Vì 195 £ a - 5 £ 395 Do đó : a - 5 = 360 Vậy a = 365 Vậy số HS khối 6 là 365. Hoạt động 2: Cuûng coá GV cho HS xem laïi caùc kieán thöùc ñaõ oân 4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :( 3' ) - Học kĩ việc tìm ƯC; BC; ƯCLN; BCNN nắm vững các dấu hiệu chia hết . - Xem lại các bài toán đã giải ở trên . - BTVN : 125/18; 136/19; 184/24; 196/25 SBT . - Chuẩn bị thi học kỳ I IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm:…………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khuyết điểm:……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………….. Ngày 12/12/2012 Tiết 57 KIỂM TRA HỌC KỲ I (cùng với tiết 14 của Hình học) 1.Mục đích yêu cầu: -Kiến thức : Kiểm tra những kiến thức cơ bản của Số học 6 trong học kì I cụ thể ở chương I,II về ôn tập và bổ túc về số tự nhiên như các phép tính, các dấu hiệu chia hết cho2,3,5,9,ƯC,ƯCLN,BC,BCNN,cộng trừ số nguyên, Các qui tắc dấu ngoặc ,chuyển vế,…. -Kĩ năng : Kiểm tra kĩ năng tính toán, tìm x, vận dụng BC,ƯC vào bài toán thực tế, trình bày bài làm……… -Thái độ : Giáo dục tính tư duy nghiêm túc cho HS 2.Ma trận : 3.Đề kiểm tra : (kèm theo ) 4.Đáp án , biểu điểm : (kèm theo ) 5.Kết quả:(Thống kê các loại điểm, tỉ lệ) Lớp (SS) Giỏi Khá TB Yếu Kém Trên TB 6. Nhận xét , rút kinh nghiệm: (Sau khi chấm bài xong) …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 19/12/12 Tiết 58 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I 1.Mục đích yêu cầu: - HS nhìn nhận lại những ưu điểm và tồn tại khi làm bài thi HKI về số học của mình : tất cả các mặt như kiến thức, trình bày, biến đổi, vận dụng các qui tắc, đổi dấu… - Hoàn thiện nội dung bài làm để HS học tập, rút kinh nghiệm, chấn chỉnh những sai sót. 2.Nội dung: (kèm theo) GV sửa phần số học trong đề kiểm tra HKI theo đáp án , biểu điểm Nêu nhận xét phần ưu , tồn tại của HS NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức: HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp . 2 .Kỹ năng : Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu . Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . 3 .Thái độ : Rèn tính chính xác , cẩn thận . II . CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án + SGK + Đồ dùng dạy học . 2 .Chuẩn bị của học sinh : SGK - Bảng nhóm . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1’ ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ: ( 6' ) HS1: - Phát biểu qui tắc chuyển vế . - Tìm số nguyên x biết : a) 2 - x = 17 - (-5) b) x - 12 = (-9) - 15 3 . Giảng bài mới : Giới thiệu bài: GV đặt vấn đề : Ta đã học phép cộng trừ hai số nguyên . Hôm nay ta học phép nhân số nguyên . Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 7’ Hoạt động 1 GV cho HS làm ?1 . GV cho HS làm ?2 . GV cho HS làm tiếp các bài tập sau : Hãy đối chiếu kết quả của (-3).4 với 3.4; (-5).3 với 5.3; 2.(-6) với 2.6 . HS cả lớp cùng làm HS lên điền kết quả : -12 HS làm ?2 . HS lên bảng thực hiện . (-5).3 =(-5)+(-5)+(-5) = -15 2.(-6) = (-6)+(-6) = -12 HS đứng tại chỗ trả lời . (-3).4 = - (3.4) (-5).3 = - (5.3) 2.(-6) = 2 (2.6) 1. Nhận xét mở đầu : 25’ Hoạt động 2 Từ các bài tập trên em rút ra nhận xét gì khi nhân hai số nguyên khác dấu ? GV uốn nắn , cho HS đọc qui tắc (SGK) * Luyện tập : - Cho HS làm ?4 . - GV cho HS đọc chú ý . - GV cho HS làm VD ở phần chú ý . - HS đọc xong GV hỏi : Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ? Em nào giải được bài toán này ? GV giới thiệu cách làm như SGK . HS suy nghĩ trả lời . HS đọc qui tắc . HS làm ?4 . HS1 lên bảng thực hiện. HS đọc đề . HS trả lời : 1 sản phẩm đúng qui cách được 20.000 đ . 1 sản phẩm sai qui cách phạt 10.000 đ Công nhân A tháng qua làm ra 40 sp đqc 10 sp sqc Hỏi : Lương CN A ? HS có thể làm : 40.20000 - 10.10000 = 700000 đ 2. Qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu : Ÿ Muốn nhân hai số nguyên khác dấu , ta nhân giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. VD ?1 Tính . a) 5.(-14) = -(5.14) = -70 b) (-25).12 = -(25.12 = -300 * Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0 . VD (SGK) Giải Một sản phẩm sai qui cách bị trừ 10.000 đ củng có nghĩa là được thêm -10000 đ . Vậy lương công nhân A tháng vừa qua là : 40.20000 + 10.(-10000) = 800000 + (-100000) = 700000 (đồng) 12’ Hoạt động 3 :Củng cố . - Cho vài HS nhắc lại qui tắc . GV cho HS làm bài tập 73/89 SGK . GV cho lớp nhận xét . - Bài 76 SGK . Vài HS lên bảng điền vào ô trống . - Vài HS đọc lại qui tắc . HS cả lớp cùng làm bài . 1 HS lên bảng : a) (-5).6 = -(5.6) = -30 b) 9.(-3) = -(9.3) = -27 c)(-10).11=-(10.11)=-110 d) 150.(-4) = -(150.4) = -600 x 5 -18 18 -25 y -7 10 -10 40 x.y -35 -180 -180 -1000 4 .Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 4’ ) - Học thuộc lòng qui tắc . - Làm các bài tập 74, 75, 77 SGK * Hướng dẫn : Bài 74 chỉ tính 125.4 rồi từ đó ghi kết quả của (-125).4 = ; (-4).125 = 4.(-125) = IV .RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày 05/01/2013 Tiết 60 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I . MỤC TIÊU 1- Kiến thức: HS hiểu qui tắc nhân hai số nguyên cùng dấu . 2- Kỹ năng : Biết vận dụng qui tắc để tính tích của hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích . 3- Thái độ : Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, các số . II . CHUẨN BỊ 1.Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án - SGK - Bảng phụ . 2 .Chuẩn bị của học sinh : Làm bài tập về nhà + SGK + Bảng nhóm . III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1’ ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra : ( 6' ) HS1 : - Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Làm bài 75/89 . HS2 : - Làm bài 77/89 : Kết quả : a) 250.(+3) = 750 (dm) b) 250.(-2) = -500 (dm) GV cho HS nhận xét kết quả - cách trình bày . GV nhận xét cho điểm . 3 . Giảng bài mới : Giới thiệu bài: Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 3’ Hoạt động 1 GV cho HS làm ?1 a) 36 ; b) 600 HS làm ?1 . HS đứng tại chỗ trả lời kết quả . 1 Nhân hai số nguyên dương : Nhân như hai số tự nhiên khác không . 7’ Hoạt động 2 Cho HS làm ?2 . Ÿ Cho HS đoán kết quả hai tích cuối ? Ÿ GV có thể cho HS phân tích (-1).(-4) = 4 = 1.4 (-2).(-4) = 8 = 2.4 - Từ đó em cho biết nhân hai số nguyên âm ltn ? - GV cho HS đọc qui tắc và VD . - Em có nhận xét gì về tích của hai số nguyên âm? - Cho HS làm ?3 . HS làm ?2 . Nhận xét : Các vế trái có thừa số (-4) giữ nguyên . còn thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị . Kết quả tương ứng bên vế phải cũng giảm đi (-4) ( nghĩa là tăng 4 ) . Ÿ HS trả lời : (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 - HS trả lời . Ÿ 2 HS đọc qui tắc (SGK). Ÿ HS nêu nhận xét (SGK) . - HS làm ?3 trả lời . a) 5.17 = 85 b) (-15).(-6) = 90 HS đọc kết luận . 2. Nhân hai số nguyên âm . Qui tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng . 8’ Hoạt động 3 GV cho HS đọc phần kết luận GV : tóm tắt và nhấn mạnh về qui tắc dấu . GV cho HS đọc chú ý . Cho HS làm ?4 . HS đọc chú ý . HS làm ?4 Trả lời : a) Do a > 0 và a.b > 0 nên b > 0 . b) Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 . 3. Kết luận : Ÿ a.0 = 0.a = 0 Ÿ Nếu a; b cùng dấu thì a.b = |a|.|b| Ÿ Nếu a; b khác dấu thì a.b = - (|a|.|b|) Chú ý : (SGK) 12’ Hoạt động 4 :Củng cố . - Cho HS nêu lại qui tắc . - Cho HS làm bài 78/91 SGK Lớp nhận xét kết quả . GV cho HS hoạt động nhóm bài 79 . Từ đó rút ra nhận xét . HS nhắc lại qui tắc . HS làm vào vở bài 78 . 2 HS lên bảng trình bày . HS1: a) = 27 b) = -21 c) = -65 HS2: d) = 600 e) = -35 thêm f) = (-45).0 = 0 HS họat động nhóm bài 79 . 27.(-5) = -135 => (+27).(+5) = 135 (-27).(+5) = -135 (-27).(-5) = 135 (+5).(-27) = -135 HS rút ra nhận xét như phần chú ý . 4 .Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 4' ) - Học thuộc qui tắc - Nắm vững qui tắc dấu . - BTVN : 80 à 83 /91+92 (SGK) . Hướng dẫn về nhà : Bài 82 : Tính các tích à so sánh kết quả . Bài 83 : Tính giá trị biểu thức khi x = -1 à chọn kết quả đúng . IV . RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày 07/01/2013 Tiết 61 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU 1 . Kiến thức: HS được củng cố về phép nhân hai số nguyên và vận dụng thành thạo các qui tắc nhân để tìm tích đúng . 2 . Kỹ năng : HS được thực hành phép nhân trên máy tính bỏ túi . 3 . Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác . II . CHUẨN BỊ 1 . Chuẩn bị của giáo viên : SGK - Bảng phụ . 2 . Chuẩn bị của học sinh :Làm BTVN - Bảng nhóm - MTBT . III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định tình hình lớp : ( 1’ ) Điểm danh HS trong lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : ( 7' ) HS1 : - Phát biểu qui tắc nhân hai số nguyên âm . - BT 82/92 . HS2 : - Nêu cách nhận biết dấu của tích . - Làm bài 80/91 SGK . GV gọi 2 HS lên bảng . HS còn lại nêu nhận xét . GV đánh giá cho điểm . 3 . Giảng bài mới : Giới thiệu bài: Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 25’ Hoạt động 1 . Tổ chức HS luyện tập . - Cho HS chữa bài 83/92 . Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức với x = -1 . GV treo bảng phụ bài 84/92 . Gợi ý : Điền cột 3 “dấu của a.b trước” . - Căn cứ cột 2 và 3 để điền cột 4 “dấu của a.b2” GV cho cả lớp làm bài 85/93 SGK . hướng dẫn câu d) (-13)2=? GV cho HS hoạt động nhóm bài 86/93 SGK . Sau đó cho các nhóm trình bày bảng nhóm . GV nhận xét và hướng dẫn thêm : - Đầu tiên ta xác định dấu của thừa số rồi xác định GTTĐ của chúng . GV cho HS làm bài 87 . - Cho HS làm bài 88/93 . Gợi ý : x Î Z thì x có thể là : x = 0 x < 0 x > 0 Hãy tính (-5).x trong 3 trường hợp trên để so sánh. HS đứng tại chỗ tra lời bài 83/92 Với x = -1 thì giá trị biểu thức : (x-2).(x+4)=(-1-2).(-1+4) = -3.3 = -9 Vậy đáp số đúng là B . HS làm vào vở . 1 HS lên bảng điền vào ô trống . Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + - - + - + - + - - + + + - - Cả lớp làm vào vở . 1 HS lên bảng trình bày kết quả . a) -200 ; b) -270 c) 150000 ; d) (-13).(-13) = 169 HS hoạt động theo nhóm bài 86/93 SGK . Bảng nhóm : a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 HS đứng tại chỗ trả lời bài 87 . Còn số (-3)2=9 HS cả lớp nghe GV gợi ý và làm 1 HS đứng tại chỗ trả lời. HS quan sát - theo dõi GV hướng dẫn . Bài 83/92 (SGK) B đúng . Bài 84/92 (SGK) Bài 86/93 SGK Bài 87/93 Biết 32 = 9 . Còn số (-3)2 = 9. Bài 88/93 SGK Ÿ Với x = 0 thì (-5).x = 0 Ÿ Với x < 0 thì (-5).x > 0 Ÿ Với x > 0 thì (-5).x <0 8’ Hoạt động 2 : Thực hành MTBT . GV hướng dẫn HS làm phép nhân số nguyên trên MTBT . Yêu cầu HS thực hành tính trên máy tính bỏ túi . HS làm : a) (-1356).17 b) 39.(-152) c) (-1909) .(-75) 4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 4' ) - Học thuộc và nắm chắc các qui tắc nhân số nguyên , qui tắc dấu . - Thực hành phép nhân trên MTBT . - BTVN : 129, 130, 132 /70,71 SBT . IV . RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 08 /01/2013 Tiết 62 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I/MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hs hiểu được tính chất cơ bản cùa phép nhân : giao hoán ,kết hợp , nhân với 1 , phân phối của phép nhân đối với phép cộng . Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên . 2.Kỹ năng : Bước

File đính kèm:

  • doct54-68.doc