Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: hs được làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ thường gặp nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp.

2. Kĩ năng: hs biết viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán; biết sử dụng kí hiệu và

3. Thái độ: rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng các cách biểu diễn khác nhau để viết một tập hợp.

II/ CHUẨN BỊ

Gv: bảng phụ ( Ghi bài tập ), phấn màu

Hs: chuẩn bị ĐDHT, các loại vở ghi cần thiết

III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01 Lớp 6 Tiết: Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng: CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: Bài 1 : TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: hs được làm quen với khái niệm tập hợp thông qua các ví dụ thường gặp nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp. 2. Kĩ năng: hs biết viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán; biết sử dụng kí hiệu và . 3. Thái độ: rèn cho hs tư duy linh hoạt khi dùng các cách biểu diễn khác nhau để viết một tập hợp. II/ CHUẨN BỊ Gv: bảng phụ ( Ghi bài tập ), phấn màu Hs: chuẩn bị ĐDHT, các loại vở ghi cần thiết III/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: ổn định bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG I: GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HỌC (2P) GV:Yêu cầu mỗi hs chuẩn bị 5 quyển vở,com pa, êke,thước kẻ, bút chì. Hướng dẫn qua PP học tập. GV: Giới thiệu nội dung chương I như SGK Hs chú ý HOẠT ĐỘNG II: VÍ DỤ ( 5P) Gv yêu cầu hs nêu tên các đồ vật có trên bàn gv. tập hợp các đồ vật đặt trên bàn gv. - gv giới thiệu tập hợp các hs của lớp 6. - gv cho hs lấy một số vd thực tế ngay trong trường . Khăn bàn, lọ hoa, phấn hs tự lấy vd ( tập hợp các cây, tập hợp các bàn ghế …) 1. Các ví dụ (Xem SGK) HOẠT ĐỘNG III: CÁCH VIẾT VÀ CÁC KÍ HIỆU ( 20P) * Để viết một tập hợp nào đó chúng ta làm như thế nào ? cùng nhau tìm hiểu mục 2. - Gv cho hs quan sát các vd sau : + Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 3 : A= + Tập hợp các mùa trong năm : B= { xuân, hạ, thu , đông} Yêu cầu hs : + Nhận xét gì về cách đặt tên ? + Cách viết 2 tập hợp có những gì chung ? GV: Các số 1;2 và 3 là các phần tử của tập hợp A . hãy nêu các phần tử của B Gv: giới thiệu các kí hiệu và . Cách đọc và cách sử dụng GV yêu cầu hs cho vd về tập hợp , lấy 2 phần tử không thuộc tập hợp đó . Bài tập : Chỉ ra cách viết sai trong các cách viết sau: Cho M=; 3 M; 0 M ; 6 M ; a M; x M ; M ; 17 M . - GV cho hs đọc nội dung chú ý (sgk/ 5 ) GV giới thiệu cách dùng tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp đó . Giới thiệu : A={x/ x< 3} - Các tập hợp A,B,M đã xét ở trên đều đựoc viết dưới dạng liệt kê các phần tử. * Như vậy , để viết một tập hợp ta thường có mấy cách ? .1 .2 .3 - Ngoài ra, để minh họa cho một tập hợp A ở trên ta có thể dùng sơ đồ Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm làm ; GV gọi 2 hs đại diện hai nhóm lên trình bày. Gv kiểm tra nhanh kết quả Hs suy nghĩ Hs quan sát Hs trả lời + dùng chữ cái in hoa đặt tên + Các chữ, số nằm trong dấu { }. Xuân , hạ , thu , đông VD : B=,6B ,10 B 3 M; 0 M ; x M ; M; 17 M. Hs phát hiên sai sót Hs nhận xét - Hs đọc nội dung chú ý ở (SGK/5) Có 2 cách : + Liệt kê các phần tử của tập hợp + Chỉ ra tính chất đặc trưng các phần tử của tập hợp Hs hoạt động theo nhóm. 2 đại diện lên trình bày 2. Cách viết. Các kí hiệu : Thường đặt tên bằng chữ cái in hoa VD : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 3 A= hay A= Các số 0;2;1 là các phần tử của tập hợp A. Khi đó: 0A ; 2 A ;5 A Bài tập : 3 M; 0 M ; x M ; M ; 17 M Chú ý: Ngoài ra, tập hợp A có thể viết : A= D= hoặc D ={ xN/ x<7} C = HOẠT ĐỘNG IV : LUYỆN TẬP , CỦNG CỐ ( 13 P) Gv yêu cầu hs làm BT 1/ 6 (SGK) Gv yêu cầu hs làm BT 3/ 6 (SGK) Gv yêu cầu hs làm BT 5/ 6 (SGK) HS làm BT 1/ 6 ( SGK) HS làm BT 3/ 6 ( SGK) HS làm BT 5/ 6 ( SGK) Củng cố: BT 1/ 6 (SGK) A=hoặc A= 12 ; 16 A BT 3/ 6 (SGK): xA ; y B ; b A ; b B BT 5/ 6 (SGK): a. A ={tháng 4; tháng 5; tháng 6} b. B= {tháng 4;tháng 6; tháng 9; tháng 11} HƯỚNG DẪN VN:(2P) - Để viết một tập hợp thường có mấy cách? - Sử dụng đúng kí hiệu .Học thuộc chú ý. - BTVN : làm BT từ 1 8 trang 3;4 (SBT) - BT: Tìm các tập hợp bằng nhau trong các tập hợp: A = B là tập hợp các số tự nhiên x sao cho 5. x = 0 C là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10 D là tập hợp các số tự nhiên x mà x: 3 = 0

File đính kèm:

  • doctiet1.so.doc
Giáo án liên quan