I. MỤC TIÊU:
F HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1, (a 0 ).
F Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số
F Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, SGK,
Học sinh: Xem bài trước, bảng nhóm, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm nhỏ,
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 14, 15, 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 NS:
Tiết : 14 CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ ND:
I. MỤC TIÊU:
HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1, (a 0 ).
Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, SGK, …
Học sinh: Xem bài trước, bảng nhóm, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm nhỏ, …
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ1. Kiểm tra
a) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện như thế nào? Nêu CTTQ.
b) viết dưới dạng một lũy thừa:
a3.a5 ; x7.x.x4
gọi hs lên bảng thực hiện
gọi hs khác nhận xét, phê điểm.
- gọi hs trả lời kq: 10:2=? Vậy còn a10:a2=? Đó là nd bài học hôm nay.
*HĐ 2. Ví dụ :
Nếu a.b = c (với a,b 0) thì c:b=?, c:a=?
Cho HS làm ?1 SGK
- gọi hs đứng tại chổ trả lời.
Có nhận xét gì vềsố mũ của thương và số mũ của số bị chia, số chia.
Nêu điều kiện để có a9 : a4 ?
HĐ2. Tổng quát
Nếu có am : an với m > n thì sẽ có kết quả thế nào ? Tính a10 : a2 ?
-Nếu m = n thì sao ? Vd: a3 : a3 = ?
-ta thấy a0 = ?
Vậy muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0 ) ta làm thế nào ?
Cho HS thực hiện ?2 SGK.
- gọi hs nhận xét bài làm trên bảng
* HĐ3.Chú ý:
- Gv hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Lưu ý: 2.103 = 103 + 103 .
4.102 = 102 + 102 + 102 + 102.
Gv cho HS thảo luận trong bàn ?3
* HĐ 4.Củng cố :
- Gv đưa bảng phụ ( btập 69)
Cho HS lên bảng điền vào.
Gv gọi hs nhận xét.
Btập 68 (SGK)
cho hs thảo luận nhóm:
nhóm 1,2 (b); nhóm 3,4: (d)
- gọi đại diện nhóm trình bày kq
- Ở hai cách trên cách nào thực hiện nhanh hơn.
a) Hs nêu như SGK.
Ta có am:an=am+n (a0)
b) a3.a5=a3+5=a8 ; x7.x.x4=a7+1+4=a12
Hs nhận xét.
- 10:2 = 5
c:b = a; c:a = b.
?1 hs đứng tại chổ trả lời
Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. (a 0)
am : an = am – n ,(a 0 )
a10 : a2 = a10 – 2 = a8 .
am : an = 1
a3 : a3 = a3-3= a0 =1
-Giữ nguyên cơ số ( khác 0 )
-Trừ các số mũ
HS thực hiện ?2 SGK.
712 : 74 = 78 ; x6 : x3 = x3.
a4 : a4 = a0 =1
hs xem Vd ở SGK
hs đứng tại chổ trả lời.
Hs quan sát bảng phụ
- hs lên bảng điền vào bảng phụ
23.42=23.24=27
Bài 68:
Hs thảo luận nhóm (3’)
Các nhóm nhận xét bài của nhau.
1 .Ví dụ :
Ta đã biết: 54.53 = 57
Suy ra:57 : 54 = 53 (= 57-4 )
57 : 54 = 54 (= 57-3 )
(a 0 )
2. Tổng quát
- Với m > n ta có
am : an = am – n ,(a 0 )
vd: a10 : a2 = a10 – 2 = a8
- Với m = n, ta có:
am : an = 1 (a0)
Hoặc am : an = a0
Ta có qui ước: a0 =1 (a 0)
Tóm lại:
am : an = am – n ,(a 0, mn )
- Khi chia hai luy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
3. Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết đươc dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
?3
538 = 5.102 + 3.101 + 8.100
abcd = a.103+b.102+c.101+d.100
Btập 69 (SGK)
Btập 68 (b,d)
* cách 1: b) 46:43=4096:64=64
d) 74:74=2401:2401=1
*cách 2: b) 46:43=46-3=64
d) 74:74=74-4=70=1
*HĐ 5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài như vở và SGK. Viết được các công thức tổng quát về lũy thừa.
- chú ý các qui ước
- Làm các bài tập: 67, 68 (a,c) ; 70; 72 (SGK)
- Chuẩn bị: Xem bài mới, Oân lại các qui ước về thực hiện phép tính trong biệu thức
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần : 05 NS:
Tiết : 15 §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH ND:
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
- Biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị các biểu thức.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác, cẩn thận khi tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, SGK, …
Học sinh: Xem bài trước, bảng nhóm, SGK
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, nhóm nhỏ, …
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
*HĐ1 .Nhắc lại về biểu thức :
- GV gọi HS cho ví dụ về biểu thức.
Vậy biểu thức là gì ?
- GV giới thiệu chú ý một số cũng là một biểu thức. Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
*HĐ2. Thứ tự thực hiện các phép tính
Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính:
* Chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia?
* Gồm cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa?
GV đưa VD yêu cầu HS tính.
GV chốt lại “Thứ tự thực hiện các phép tính” của biểu thức không có dấu ngoặc.
Trong biểu thức có các dấu ngoặc (..), [..],{..} ta thực hiện như thế nào?
VD: Tính giá trị biểu thức:
a/ 100 : { 2.[52 – (35 – 8)]}
b/ 80 – [ 130 – ( 12 – 4 )2]
gọi 2 HS lên bảng.
Gv nhận xét.
Củng cố : Cho HS thực hiện ?1.
Tính a/ 62 : 4.3 + 2.52
b/ 2.( 5.42 – 18 )
cho HS làm bài vài phút sau đó gọi 2 HS lên bảng.
GV nhận xét , hoàn chỉnh bài giải.
?2 Cho HS hoạt động nhóm:
Tìm x, biết:
Nhóm 1,2: a/ ( 6x – 39 ) : 3 = 201
Nhóm 3 ,4: b/ 23 + 3x = 56 : 53
GV nhận xét, đánh giá làm làm của các nhóm.
- Gv cho HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính: có ngoặc và không có dấu ngoặc.
Chai lớp làm 2 dãy:
+ dãy 1 làm bài 73 b)
+ dãy 2 làm bài 74 c)
Gọi 2 hs lên bảng mỗi em làm một câu.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
- Gv gọi hs đánh giá phê điểm.
Cho ví dụ về biểu thức.
Phát biểu.
Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
Thực hiện từ trái sang phải.
Lũy thừa trước đến nhân, chia cuối cùng là cộng, trừ
Thực hiện các ví dụ.
Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
Theo thứ tự (..) đến [..] đến {..}
Quan sát đề bài, Suy nghĩ làm bài.
2 HS lên bảng.
Quan sát đề bài, Suy nghĩ làm bài. Thực hiện ?1 SGK.
Quan sát lắng nghe
Quan sát đề bài, Chia nhóm thảo luận.
Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. Cả lớp nhận xét.
Nêu lại thứ tự các phép tính.
- hs trong lớp thực hiện
- 2 hs lên bảng.
Bài 73
b) 33.18 - 33.12
=27( 18 -12) = 27.6 =162
1 .Nhắc lại về biểu thức :
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính làm thành biểu thức.
Vdụ: 5 – 3 ; 5.6 : 3
3.22 + 4.32.
2.Thứ tự thực hiện các phép tính
a.Trường hợp biểu thức không có dấu ngoặc: (SGK)
Vdụ: Thực hiện phép tính:
a/ 48 – 32 + 8
= 16 + 8
= 24.
b/ 4.32 – 5.6
= 4.9 – 30
= 36 – 30
= 6
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc: (SGK)
V dụ:
a. 100 : { 2.[52 – (35 – 8)]}
= 100 : { 2. [ 52 – 27] }
= 100 : { 2.25 }
= 100 : 50 = 2.
b. 80 – [ 130 – ( 12 – 4 )2]
= 80 – [ 130 – 82]
= 80 – [ 130 – 64]
= 80 – 66 = 14.
?1 Tính:
a/ 62 : 4.3 + 2.52
= 36 : 4.3 + 2.25
= 9.3 + 50
= 27 + 50 = 77.
b/ 2.( 5.42 – 18 )
= 2.( 5.16 – 18 )
= 2.( 80 – 18 )
= 2.62 = 124.
?2 Tìm x, biết:
a/ ( 6x – 39 ) : 3 = 201
6x – 39 = 603
6x = 603 + 39= 642
x = 107.
b/ 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 125
3x = 102
x = 34.
Bài 74
c) 96 – 3(x+1) = 42
3(x+1) =96 -42
x + 1 = 54 : 3
x + 1= 18
x = 17
HĐ 3 .Hướng dẫn về nhà:
- Học bài như vở và SGK.
- Làm bài tập : 73 (a, c); 74 (a,b,d) ; 77; 78 SGK
- Xem lại cách tìm giá trị của một lũy thừa ( ad: định nghĩa)
- Đem theo máy tính bỏ túi , tiết sau luyện tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 06 Ngày soạn:
Tiết 16 LUYỆN TẬP Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị biểu thức.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhanh, tính nhẩm.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ, máy tính, SGK, …
- Học sinh: Học bài củ, làm bài tập, SGK
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Luyện tập và thực hành, học tập nhóm nhỏ, vấn đáp, …
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ1. Kiểm tra (bảng phụ)
HS1. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc.
AD: Tìm x, biết:
541 + ( 218 – x ) = 735
HS2. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc
AD: Tính giá trị biểu thức:
12 : {390 : [ 500 – ( 125 + 35.7)]}
- gọi hs nhận xét bài làm của bạn
HĐ2. Luyện tập:
1.Dạng 1: Thực hiện thứ tự các phép tính:
B tập 77: a)
- gọi hs nêu hướng giải
- gọi 1 hs lên bảng, cả lớp cùng làm, gọi hs nhận xét.
B tập 78:
- gọi 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào tập
- gọi hs nhận xét.
- Để giải tốt dạng toán này ta cần nắm vững những kiến thức nào?
Dạng 2:
Btập 80SGK:
Treo bảng phụ , cho HS thảo luận nhóm trong bàn.
- gọi hs lên bảng điền vào chổ trống
- GV hs nhận xét.
Bài 82:
gọi hs đọc đề
hs đứng tại chổ trả lời
để giải tốt dạng này ta cần nắm vững kiến thức nào?
Dạng 3. Sử dụng máy tính bỏ túi:
GV đưa tranh sử dụng máy tính bỏ túi. Giới thiệu các nút trên máy. Hướng dẫn sử dụng như SGK.
Thực hành tính:
(274 + 318 ).6
34.29 + 14.35
49.62 – 35.51
Gọi HS lên bảng trình bày thao tác.
2HS lên bảng trình bày
Cả lớp làm bài tập trong vở, theo dõi nhận xét
- Hs nhận xét, đánh giá phê điểm
- Ta có thể SD tính chất phân phối
- 1 hs lên bảng thực hiện
- hs nhận xét.
- Một hs lên bảng thực hiện
- nắm vững thứ tự thực hiện các p. tính
Quan sát bảng phụ, chia nhóm thảo luận.
- đại diện bàn lên bảng điền vào ô trống
- hs nhận xét.
- hs đọc đề
- hs thực hiện
Nắm vững đ n lũy thừa bậc n.
Quan sát tranh. Chú ý lắng nghe ghi nhớ
Thực hành tính
Đứng tại chổ trả lời kết quả
Cả lớp nhận xét
1.Kiểm tra:
1/Tìm x, biết:
a/ 541 + ( 218 – x ) = 735
( 218 – x ) = 735 - 218
218 – x = 194
x = 218 – 194
x = 24.
2/ Tính giá trị biểu thức:
12 : {390 : [ 500 – ( 125 + 35.7)]}
= 12:{390 : [ 500 – 370 ] }
= 12: {390 : 130}
= 12 : 3 = 4.
2. Luyện tập:
Dạng 1: Thực hiện các phép tính
B tập 77
a) 27.75 +25.27 – 150
= 27.(75 + 25) -150
= 2700 -150 = 2550
B tập 78
1200 – (1500.2 + 1800.3+1800.2:3)
= 12000 – (3000 + 5400 +1200)
= 12000 – 9600 = 2400
Dạng 2: Tính giá trị của lũy thừa
Btập 80SGK:
12 = 1 23 = 32 - 1
22 = 1 + 3 33 = 62 – 32
32 = 1 + 3 + 5 43 = 102 - 62
( 0 + 1 )2 = 02 + 12
( 1 + 2 )2 > 12 + 22
( 2 + 3 )2 > 22 + 32
Bài 82:
Ta có: 34 – 33 = 81 – 27 = 54
Vậy cộng đồng các dân tộc VN co 54 dân tộc .
Dạng 3. Sử dụng máy tính bỏ túi:
Bài 81:
(274 + 318 ).6
Bấm: 274 + 318.6 = 3552
34.29 + 14.35
Bấm: 34.29M+14.35M+MR (1476)
49.62 – 32.51
Bấm: 49.62M+32.51M- MR (1406)
HĐ4. Hướng dẫn về nhà
- Oân lại các kiến thức của lũy thừa, thứ tự thực hiện phép tính các số tự nhiên.
- Xem và làm lại các bài tập đã giải ở lớp.
- Làm lại các dạng bài tập đã giải ở các tiết trước (dạng tính nhanh, dạng tìm x, …)
- chuẩ bị tiết sau ôn tập.
V. RÚT KINH NGIỆM:
File đính kèm:
- tiet 14-15-16.doc