Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 3, 4, 5

I. MỤC TIÊU:

F HS hiểu thế nào là hệ thâp phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.

F HS biết đọc và viết các số La mã không quá 30.

F HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.

II. CHUẨN BỊ :

GV: Giáo án – bảng phụ

HS: xem §3 ở nhà, xem lại cách ghi tập hợp.

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Vấn đáp

- Phát hiện và giải quyết vấn đề;

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 3, 4, 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 NS : ............... Tiết : 03 §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN ND: .............. I. MỤC TIÊU: HS hiểu thế nào là hệ thâp phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. HS biết đọc và viết các số La mã không quá 30. HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. II. CHUẨN BỊ : GV: Giáo án – bảng phụ HS: xem §3 ở nhà, xem lại cách ghi tập hợp. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp Phát hiện và giải quyết vấn đề; … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1. Kiểm tra (bảng phụ) : 8’ HS1: -Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N* -Liệt kê các phần tử của tập hợp B= { xỴN / 19 £ x £ 20} -Điền kí tự thích hợp: 19 c B; 21 c B HS2: Viết tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng hai cách. Biểu diễn các phần tử trên tia số. - Điền vào chổ trống để được các số tự nhiên liên tiếp giảm dần: 4580, … , …. ; …, a , … GV gọi Hs nhận xét, đánh giá. HĐ 2. Số và chữ số: (10’) - Gv gọi HS đọc 1 vài số tự nhiên bất kỳ. - Người ta dùng những chữ số nào để ghi số tự nhiên - Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số, hãy lấy Vd - Gv chú ý HS các viết số tự nhiên có nhiều chữ số và phân biệt giữa số và chữ số. Dùng số 3895 để giới thiệu Số trăm, chữ số hàng trăm, số chục, chữ số hàng chục… - Gv: Treo bảng phụ ghi B tập 11 gọi Hs lên bảng thực hiện Gọi Hs nhận xét. HĐ 3. Hệ thập phân: (6’) - Gv giới thiệu hệ thập phân như SGK. - Gv viết số 235 rồi viết dưới dạng tổng của các hàng. - Tương tự hãy biểu diễn các số: 222; ; - Cho Hs làm ? SGK. HĐ 4. Cách ghi số La Mã: (6’) Gv treo tranh chiếc đồng hồ có các chữ số La Mã. Cho HS đọc 12 chữ số trên mặt đồng hồ. Giới thiệu các số IV ; IX. Giới thiệu mỗi số La Mã có giá trị bằng tổng các chữ số của nó. Gv treo bảng các chữ số La Mã từ 1 – 30 cho HS đọc. - B tập: Viết các số sau sang số La Mã : 23 ; 28 ; 19 . HĐ5: Củng cố (10’) Bài 12: Gọi Hs lên bảng viết tập hợp Bài 13: Cho Hs đứng tại chổ trả lời. Bài 15 c) cho Hs thảo luận nhóm trong bàn gọi đại diện lên ghi kết quả Hướng dẫn về nhà: (5’) -Học bài như vở và SGK. -Xem mục “có thể em chưa biết” -Làm btập: 14 SGK; 23; 24; 28 (SBT6,7) - Nghiên cứu §4 2 HS lên bảng trình bày. Cả lớp làm bài trong vở Btập và nhận xét. Hs phê điểm cho bạn. Đọc vài số tự nhiên. -Dùng các chữ số: 0;1;..;9 - Hs trả lời như phần bên - Vd: số 5: có một chữ số. Số 11: có hai chữ số. Số 5145: có bốn chữ số; … Hs đọc chú ý ở SGK BT 11: a) được số: 1357 b) số trăm: 14, 23 chữ số hg trăm: 4; 3 số chục: 142, 230 Chữ số hg chục: 2; 0 Hs theo dõi và ghi tập 222 = 200 + 20 + 2 =a.10 + b , với a0 = a100 + b10 +c , a0 ? SGK. 999 ; 987. Đọc 12 chữ số La Mã trên mặt đồng hồ. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Quan sát bảng đọc 23 = XXIII 28 = XXVIII 19 = XIX Bài 12: Tập hợp các chữ cái của số 2000 là {2; 0} Bài 13: a) 1000 b)1023 Bài 15c: IV = V – I V = VI – I; VI – V = I. Hs ghi phần HDVN để chuẩn bị. -HS1: A= {0 } B = { 19; 20 } 19 Ỵ B 21 ÏB -HS2: C ={ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C = { x Ỵ N / x £ 6} 4580, 4579, 4578 a+1, a, a-1 1. Số và chữ số: - Người ta dùng mười chữ số: 0; 1; 2; …; 9. để ghi mọi số tự nhiên. - Mỗi số tự nhiên có thể có:1;2;3;… chữ số. Chú ý: SGK. 3895 : Số trăm : 38. Chữ số hàng trăm : 8. Số chục : 389. Chữ số hàng chục : 9. 2..Hệ thập phân: a) Cách ghi số như trên là cách ghi số trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. b) Mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau sẽ có giá trị khác nhau 3. Cách ghi số La Mã: (xem SGK) V. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 02 ND: Tiết : 04 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. ND: TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU. Hs hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niêm hai tập hợp bằng nhau. Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử đúng các ký hịêu và . Rèn luyện cho Hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và . II. CHUẨN BỊ . Gv: Giáo án, phấn màu, bảng phụ. Hs: Soạn bài, ôn lại các kiến thức cũ. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp Phát hiện và giải quyết vấn đề Hợp tác theo nhóm nhỏ. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG *HĐ 1 Kiểm tra: (6’) - Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng hai cách - Tập hợp A có bao nhiêu phần tử - Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 24, 37. - Gọi Hs nhận xét và phê điểm. *HĐ 2 : Số phần tử của một tập hợp: (12’) Gv cho VD về tập hợp như sau A= ; B=; C= N={0; 1; 2; 3; …} -Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử? - Gv yêu cầu Hs làm?1 - Gv yêu cầu Hs làm ?2 Tìm số tự nhiên x mà x+5=2. - Gv giới thiệu: Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x+5=2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi tập hợp A là tập hợp rỗng. Kí hiệu: ’ chú ý. - Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? - Cho Hs làm BT 17 (SGK) Gọi 1Hs lên bảng viết tập hợp A b) cho Hs đứng tại chỗ trả lời. Gv:Ta đã biết một phần tử thì có thể có những quan hệ nào đ/v tập hợp? -Vậy còn giữa hai tập hợp có những q.hệ nào? ’ sang phần 2 * HĐ 3: Tập hợp con: (12’) - Hãy viếtcác tập hợp A,B. -Nhận xét gì về các phần tử của tập hợp A, B. -GV giới thiệu A gọi là tập hợp con của tập hợp B. -Vậy khi nào thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Giới thiệu kí hiệu: A B và cách đọc. - Cho HS thảo luận trong bàn ?3 - Gọi đại diện Hs lên bảng t/h. Gv giới thiệu chú ý SGK. - Treo bảng phụ: Cho A = hãy cho biết Đ hoặc S: mA; m A ; 0 A x A A A = A -Cho Hs đứng tại chỗ trả lời. ’Thể hiện q.hệ giữa p.tử với t.hợp ta có thể dùng kí hiệu nào? Và q.hệ giữa t.h với t.h dùng kí hiệu nào? *HĐ 4: củng cố: (12’) -Y/cầu hs nêu nhận xét sớ p.tử của 1 tập hợp . -Khi nào A là tập hợp con của tập hợp B ? -Khi nào tập hợp A = t.hợp B? Bài 20 (SGK): treo bảng phụ gọi Hs lên bảng điền vào chỗ trống Bài19: cho hs thảo luận trong bàn làm vào vở bài tập gọi 1 hs lên bảng làm, gọi hs nx phê điểm. - 1 HS lên bảng trình bày. Cả lớp cùng làm vào vở b tập. Hs nhận xét, phê điểm Quan sát đề bài Hs đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chổ trả lời. ?1 -Tập hợp D có 1 phần tử -Tập hợp E có 2 phần tử -H={0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10} Tập hợp H có 11 phần tử ?2Không có số tự nhiên x nào mà x +5 = 2 Hs nghe Gv giới thiệu và ghi chú ý. - Có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào. Hs đọc chú ý trong SGK và ghi vào vở. Bài tập 17: a/ A={0,1,2,……19,20}à tập hợp A có 21 phần tử . b/ B= à B không có phần tử nào. - Quan hệ Quan sát hình vẽ Viết tập hợp A, B. A = B = Mọi phần tử của A đều thuộc B - Phát biểu. -1 Hs lên bảng thực hiện ?3 mA: S ; m A : Đ ; 0 A: S; x A: Đ A : S ; A : Đ = A: Đ - Hs khác nhận xét. - Giữa p. tử với t. hợp ta dùng kí hiệu: - Giữa t.hợp với t.hợp ta dùng kí hiệu: hoặc không phải. -Hs đứng tại chổ trả lời - Mọi p.tử của A đều chứa trg B -Mọi phần tử của A đều thuộc B và ngược lại. Bài 20: Cho A={15;24} a) 15A ; b){15}A c) {15; 24}=A Bài 19: A={0;1;2;…;9} B={0;1;2;3;4} BA Kiểm tra: - Cách 1: A= Cách 2: A= -Chữ số La Mã của 24 là: XXIV. Chữ số La Mã của 37 là: XXXVII. 2 : Số phần tử của một tập hợp: A=: có 1 phần tử B=: có 2 phần tử C=: có 100 phần tử N={0; 1; 2; 3; …}: có vô số phần tử * Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. - kí hiệu: * Nhận xét: Một tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào. 3: Tập hợp con: Tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. Kí hiệu: A B hay Chú ý: Nếu A B và B A thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau. Kí hiệu : A = B HĐ 5: HDVN (3’) - Học bài như vở và SGK. - Xem, làm lại các btập đã giải - Làm btập: 16; 18 (SGK13); các bài 39’42 (SBT) - ôn lại các kiền thức đã học về: tập hợp, cách viết tập hợp, các kí hiệu, tiết sau Luyện tập. V.RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 02 NS: ............... Tiết : 05 LUYỆN TẬP ND: ………………… I. MỤC TIÊU. Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng chính xác các ký hiệu Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tập thực tế. II. CHUẨN BỊ. Gv: Giáo án, phấn màu. Hs: Soạn bài, ôn lại các kiến thức cũ. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC. - Vấn đáp - Luyện tập và thực hành; … IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG *HĐ 1 Kiểm tra: (8’) bảng phụ. HS1: a)Mỡi t. hợp có thể có mấy p.tử? Tập hợp rỡng là t.hợp ntn ? kí hiệu tập hợp rỗng. b)Viết t.hợp A các số tự nhiên lớn hơn 11 và nhỏ hơn 18; cho biết số phần tử của t.hợp A. HS2: a) Khi nào tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B? b) Làm b tập 32 ở SBT tr7. - Cả lớp cùng làm, gọi hs n xét và phê điểm * HĐ 2: Luyện tập 1. Dạng 1 (12’) Bài 21. A={8, 9, 10, ……,20} A là tập hợp các số tự nhiên từ 8 đến 20 Gv hướng dẫn cách tìm số phần tử của tập hợp A như SGK -Tương tự gọi 1 Hs lên tìm số phần tử của tập hợp B B={10; 11; 12; ……; 99 } - Gv hướng hs nêu cách tính tổng quát. Bài 23. Hai số chẳn (lẻ) liên tiếp thì hơn kém nhau mấy đơn vị - cho hs xem bài mẫu ở sgk - y/c hs thảo luận nhóm theo bàn - Gọi đại diện hs lên bảng trình bày -Gọi hs nêu tổng quát, y/c hs chừa tập ghi tổng quát. 2. Dạng 2: Viết tập hợp (20’) Bài 22: - gọi Hs đọc đề - Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện các câu - Chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy làm 2 câu. - Gọi Hs nhận xét. Bài 24: - Gọi hs đọc đề - Gọi hs nêu hướng làm - Cho hình Vẽ Dùng thể hiện quan hệ giữa 2 trong 3 tập hợp trên. Bài 25. Gọi Hs đọc đề bài. Gọi Hs viết tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất. Gọi Hs viết tập hợp B ba nước có diện tích nhỏ nhất. *Treo bảng phụ có ghi bài 36 (sbt) -gọi hs đứng tại chỗ trả lời - 2 HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm bài trong vở bài tập - Hs nhận xét và phê đểm cho bạn Quan sát đề bài suy nghĩ. - 1 Hs lên bảng tính số phần tử của t.hợp B. - Hs nêu như SGK. -Hơn kém nhau 2 đơn vị - Hs xem bài mẫu ở sgk - Hs thảo luận trong bàn - Hai hs lên bảng trình bày. - Hs nêu tổng quát như sgk - Hs đọc đề - Lần lượt hs lên bảng thực hiện - Hs nhận xét bài làm của bạn Ta viết các tập hợp A, B, N*, rồi dùng thể hiện với N NQR Đọc đề bài. 2 HS lên bảng thực hiện - Hs xem đề, đứng tại chỗ trả lời. Kiểm tra: HS1. a) như n.xét ở SGK. - tập hợp khg có p.tử là t.hợp rỗng - kí hiệu: b) A={12;13;14;15;16;17} vậy tập hợp A có 6 p. tử. HS2: a) như sgk b) A={0; 1; 2; 3; 4; 5} B={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} AB Luyện tập: 1. Dạng 1: Tìm số phần tử của một tập hợp Bài 21: (SGK) A={8, 9, 10, ……,20} Có 20 – 8 +1 = 13 phần tử B={10; 11; 12; ……; 99 } Có 99 – 10 +1=90 phần tử Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có : b - a+1 phần tử . Bài 23 (SGK) D={21, 23, 25, ……,99} Có (99 – 21):2+1=40 phần tử . E={32, 34, 36, ……,96} Có (96 - 32):2 +1=33 phần tử * Tổng quát (sgk). 2. Dạng 2: Viết tập hợp Bài 22: C={0, 2, 4, 6, 8} L={11, 13, 15, 17, 19} A={18, 20, 22} B={25, 27, 29, 31} Bài 24: N*N Bài 25: A={Inđô; Mianma; Thái Lan; Việt Nam}. B={Singapo;Brunây;Campuchia} Bài 36 (SBT): cho A={1, 2 ,3} 1A: Đ ; 3A: S {1}A : S ; {2, 3}A: Đ *HĐ 3: HDVN (5’) - Xem lại các dạng bài tập đã làm - Oân lại các kiến thức đã học về tập hợp. - Làm btập: 39, 40, 41 (SBT) - Xem bài mới: phép cộng và nhân hai số tự nhiên như thế nào V. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 3-4-5.doc
Giáo án liên quan