Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 4 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

A/ MỤC TIÊU:

Kiến thức: hs hiểu được mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, khi nào tập hợp A là con của tập hợp B, A = B.

Kĩ năng: hs sử dụng kí hiệu một cách chính xác.Tìm số phần tử của tập hợp

Thái độ: linh hoạt khi dùng và sử dụng chính xác các kí hiệu ,

B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

GV: phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài các bài tập

HS : Ôn tập các kiến thức cũ

C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 4 - Bài 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6 Tiết: Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng: Tiết 4 Bài 4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON. A/ MỤC TIÊU: Kiến thức: hs hiểu được mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, khi nào tập hợp A là con của tập hợp B, A = B. Kĩ năng: hs sử dụng kí hiệu một cách chính xác.Tìm số phần tử của tập hợp Thái độ: linh hoạt khi dùng và sử dụng chính xác các kí hiệu , B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài các bài tập HS : Ôn tập các kiến thức cũ C/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.ổn định 2. nội dung mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS PHẦN GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG I : KIỂM TRA BÀI CŨ ( 7 P) GV: nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: a, Chữa bài tập 19 (SBT) b, Viết giá trị của số trong hệ thập phân dưới dạng tổng gia trị các chữ số. Hs 2: Làm bài tập 21 SBT Hãy cho biét mỗi tập hợp được viết có bao nhiêu phần tử? GV: nhận xét cho điểm Hai hs lên bảng Hs nhận xét Hs 1 : Bài 19: a, 340, 304, 430, 403 b, = = a.1000 + b.100 + c.10 + d Hs 2: a, A = có 4 p. tử b, B = có hai phần tử c, C = có hai phần tử HOẠT ĐỘNG II: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP ( 8 P ) GV cho vd về tập hợp như SGK Cho các tập hợp A = ; B =, C = ; N = . Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ? _ GV yêu cầu HS làm BT GV yêu cầu HS làm BT Nếu gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà x+5 =2 thì A có bao nhiêu phần tử ? _ Ta gọi A là tập hợp rỗng. Kí hiệu A = Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? _ GV yêu cầu hs đọc nội dung chú ý trong SGK * Củng cố : HS làm BT 17 /13 (SGK) Tập hợp A có 1 phần tử ; Tập hợp B có 2 phần tử ; Tập hợp C có 100 phần tử ; Tập hợp N có vô số phần tử Tập hợp D có 1 phần tử ; Tập hợp E có 2 phần tử ; Tập hợp H có 11 phần tử . Hs trả lời Một tập hợp có thể có 1 phần tử , có nhiều phần tử , có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào . 1. Số phần tử của một tập hợp Cho các tập hợp: A = có 1 phần tử ; B =có 2 phần tử C = có 100 phần tử N = có vô số p. tử. áp dụng: Tập hợp D = có 1 phần tử ; Tập hợp E = { bút, thước }có 2 phần tử ; Tập hợp H = có 11 phần tử . Không có số tự nhiên x nào để x+5 = 2 Chú ý: Học SGK/12 * Ta gọi A là tập hợp rỗng. Kí hiệu A = BT 17/13 (SGK) a. A= có 21 phần tử b. B= không có phần tử nào HOẠT ĐỘNG III: TẬP HỢP CON ( 15P) Cho hình vẽ SGK ( dùng phấn màu viết hai phần tử x, y ). Hãy viết các tập hợp E, F .Nêu nhận xét về các p.tử của E và F? Gv chốt lại: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta nói E là tập hợp con của F. _ Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B ? Gv yêu cầu hs đọc định nghĩa SGK. _ GV giới thiệu GV yêu cầu hs làm BT sau ( bảng phụ ) Cho A= . Các cách viết sau Đúng hay Sai ? mA ; 0A ; x A ;;;y A Gv chốt lại: - Kí hiệu chỉ mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp. - Kí hiệu chỉ mối quan hệ giữa 2 tập hợp GV yêu cầu hs làm BT - Khi BA và A B , ta nói A= B - GV yêu cầu HS đọc nội dung chú ý SGK Hs lên bảng viết các p. tử của E và F Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F Hs nêu định nghĩa SGK Hs chú ý Hs lần lượt lên bảng Hs chú ý BT : mA; mB ; BA ; A B HS đọc nội dung chú ý SGK 2./ Tập hợp con: E = ; F = .x .y .c .d F E E= ; F= E F hay F E E là tập hợp con của tập hợp F hoặc E được chứa trong F hoặc F chứa E. BT củng cố : mA (S); 0A(S) ; x A(S) (Đ) ; (Đ) ;y A (Đ) mA; mB ; BA ; A B * Chú ý : SGK HOẠT ĐỘNG IV : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 13 P) Gv : yêu cầu hs nêu nhận xét số phần tử của tập hợp: - Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? - Khi nào tập hợp A bằng tập hơp B - Gv cho hs làm bài tập 16, 18, 19 ,20 - GV: gọi các đại diện lên trình bày Gv nhận xét Hs trả lời Hs hoạt động theo nhóm Đại diện các nhóm lên trình bày Hs nhận xét HOẠT ĐỘNG V : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 P) - Học phần in đậm SGK/12;13 Làm các BT : 19;20/13 (SGK) BTKK: Cho N là tập hợp các số tự nhiên, A là tập hợp các số chẵn; B là tập hợp các số lẻ; C là tập hợp các số tự nhiên tận cùng bằng 0;D là tập hợp các số tự nhiên tận cùng bằng 0;2;4;6;8. Những tập hợp nào là tập hợp con của N? của A? của D? Tìm hai tập hợp bằng nhau. - Chuẩn bị các BT : 21;22;23;24;/14 (SGK) cho tiết luyện tập.

File đính kèm:

  • doctiet4.so.doc
Giáo án liên quan