I.MỤC TIÊU:
- Nhu cầu mở rộng tập hợp số N. Nhận biết số nguyên âm qua các ví dụ cụ thể.
- Biết cách biểu diễn số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Nhận biết và đọc đúng số nguyên âm.
- Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế và toán học cho HS.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Soạn bài, bảng phụ ( ghi nhiệt độ các Tphố, 5 nhiệt kế ở btập 1, .).
HS: Xem trước bài, thước thẳng, .
III.PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
*.HĐ 1: giới thiệu số nguyên:
Gv: Chúng ta đã biết biết cộng, phép nhân 2 số tự nhiên luôn thực hiện được và cho kết quả là một số tự nhiên còn đối với phép trừ 2 số tự nhiên không phải lúc nào củng thực hiện được? Chẳng hạn:
6 -7= ?. Để phép trừ bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới đó là số nguyên âm, các số nguyên âm cùng với số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. Chúng ta cùng ngiên cứu bài đầu tiên.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1891 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 40, 41, 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 40 §1 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
Nhu cầu mở rộng tập hợp số N. Nhận biết số nguyên âm qua các ví dụ cụ thể.
Biết cách biểu diễn số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
Nhận biết và đọc đúng số nguyên âm.
Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế và toán học cho HS.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Soạn bài, bảng phụ ( ghi nhiệt độ các Tphố, 5 nhiệt kế ở btập 1, ...).
HS: Xem trước bài, thước thẳng, ...
III.PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, …
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
*.HĐ 1: giới thiệu số nguyên:
Gv: Chúng ta đã biết biết cộng, phép nhân 2 số tự nhiên luôn thực hiện được và cho kết quả là một số tự nhiên còn đối với phép trừ 2 số tự nhiên không phải lúc nào củng thực hiện được? Chẳng hạn:
6 -7= ?. Để phép trừ bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới đó là số nguyên âm, các số nguyên âm cùng với số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. Chúng ta cùng ngiên cứu bài đầu tiên.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ 2: Số có dấu “ - ‘’ đằng trước gọi là gì?( 27p)
- Treo hình 31 (SGK) cho hs quan sát và giới thiệu nhiệt độ ghi trên nhiệt kế trong hình.
Trong thực tế bên cạnh các số tự nhiên ta còn dùng các số có dấu trừ đằng trước như -1; -2; … đó là các số nguyên âm.
- nêu VD1 (SGK)
Treo bảng phụ ghi nội dung ?1, gọi hs đọc nhiệt độ.
- Ta thấy các TP nào có nhiệt độ trên 00 C, dưới 00 C, TP nào có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất.
- Cho hs làm BT1 (treo hình vẽ 35)
Gọi hs nhận xét.
aTa thấy người ta dùng số nguyên âm để biểu thị nhiệt độ gì?
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2
Để đo những độ cao khác nhau ta lấy gì làm chuẩn ? Độ cao mực nước biển là ? m.
Yêu cầu hs thực hiện ?2
- Cho hs làm bài 2 SGK tr 68.
Số 8848, - 11524 cho ta biết gì?
- Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3
Yêu cầu hs thực hiện ?3
Qua 3 VD ta thấy người ta dùng số nguyên âm để biểu thị điều gì?
HĐ 3: Giới thiệu trục số: (15p)
-Yêu cầu hs vẽ tia số biểu diễn số tự nhiên.
- Yêu cầu học sinh vẽ tia đối của tia số và ghi các số: -1;-2;-3; … giới thiệu trục số.
- Cho hs thảo luận theo bàn để trả lời trục số, điểm gốc, chiều dương, chiều âm của trục số.
- Yêu cầu hs thực hiện ?4 (treo hình 33_sgk)
* cho hs thảo luận nhóm (3’)
Nhóm 1,2 : b tập 4 (sgk)
Nhóm 3,4 : b tập 5 (sgk)
(mỗi nhóm phải chuẩn bị bảng phụ)
- Treo kết quả của các nhóm, gọi hs nhận xét.
- Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào?
Hướng dẫn về nhà (2p)
Học bài cũ và xem trước bài mới.
Đọc SGK, tập vẽ trục số.
Làm bài tập 1 – 8 SBT.
Chuẩn bị tiết 41.
Đọc phần 1
Nêu kết luận về số nguyên âm
Quan sát bảng phụ h.31
Học sinh đứng tại chỗ đọc bảng ?1
Cao nhất: TPHCM; thấp nhất: Mat -xcơ –va.
Học sinh đọc ví dụ 2
Lấy mực nước biển: 0m làm chuẩn
Học sinh đứng tại chỗ đọc ?2
Học sinh đọc ví dụ 3
Học sinh đứng tại chỗ đọc ?3
Một học sinh lên bảng vẽ trục số biểu diễn số tự nhiên sau đó vẽ tia đối của tia vừa vẽ.
Học sinh phát biểu còn có thể biểu diễn trục số theo chiều dọc.
Một học sinh lên bảng biểu diễn
Một học sinh lên bảng điền vào các điểm A, B, C ,D như yêu cầu của đề bài
Học sinh giải tại chỗ
Cả lớp nhận xét.
Đọc theo sách giáo khoa
Một học sinh đứng tại chỗ trả lời. Cả lớp nhận xét.
Hai học sinh lên bảng điền vào các khoảng trống ở bảng phụ như yêu cầu của đề bài.
Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
1. Các ví dụ:
Các số số nguyên âm là các số có dấu “ – “ đằng trước.
Ví dụ: -1; -2; -3; ....
* Cách đọc: “âm” số hoặc “ trừ” số.
Ví dụ 1:
?1 (Đọc theo sách giáo khoa )
Ví dụ 2:
?2 (Đọc theo sách giáo khoa )
Ví dụ 3:
?3 (Đọc theo sách giáo khoa )
2. Trục số:
a) -3. -2. -1. 0. 1. 2. 3.
Điểm O được gọi là điểm gốc của trục số.
a) Chiều dương từ trái sang phải.
b) Chiều âm từ phải sang trái.
?4
Bài tập:
Bài tập 1:
(sách giáo khoa)
Bài tập 2:
(Đọc theo sách giáo khoa )
Bài tập 3: -776
Bài tập 4:
Bài tập 5:
a) A , O B .
b) -4, -3. . –1. 0. 1. . 3. 4.
Điểm A, B là hai điểm cách O 3 đơn vị.
Về nhà
Học bài cũ và xem trước bài mới.
Đọc SGK, tập vẽ trục số.
Làm bài tập 1 – 8 SBT.
Chuẩn bị tiết 41.
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 41 §1 TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
Biết tập hợp các số nguyên, biểu diễn số nguyên a trên trục số , số đối của một số nguyên.
Biết được dùng số nguyên để nói về đại lượng có hai hướng ngược nhau.
Liên hệ bài học với thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Soạn bài, bảng phụ, thước thẳng, ...
HS: Xem trước bài, học bài cũ, thước, ...
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:Kiểm tra (9p)
Vẽ trục số biểu diễn các số tự nhiên, số 0 và các số nguyên âm.
GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức(27p)
Giáo viên giới thiệu số nguyên dương, số nguyên âm từ trục số .
Tập hợp các số nguyên gồm những sô nào ?
Giới thiệu chú ý như sách giáo khoa
Treo bảng phụ vẽ hình 38
Yêu cầu học sinh nêu rõ cách A bao nhiêu mét về phía nào ?
Giáo viên nhận xét.
Gợi ý: xem điểm A như điểm gốc của trục số.
GV giới thiệu 1 và – 1 là hai số đối nhau.
Hoạt động 3: Số đối: (5p)
GV vẽ trục số nằm ngang yêu cầu HS biểu diễn các số 1, -1; 2, -2; 3, -3; ...Các cặp số trên như thế nào vối số 0 ?
Vậy thế nào là hai số đối nhau ?
Các số đối nhau có gì đặc biệt ?
Thực hiện ?4
Giải bài tập (10p)
Bài tập 6
Cho học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả.
GV nhận xét.
Bài tập 7: Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả.
GV nhận xét.
Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 8 yêu cầu học sinh lên bảng điền vào chỗ trống.
iáo viên treo bảng phụ vẽ hình 40.
Hướng dẫn về nhà(2p)
Học bài như vở và SGK.
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập SGK và SBT.
Chuẩn bị tiết 42.
1 HS lên bảng vẽ hình cả lớp theo dõi nhận xét.
Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
Số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
Giải ?1
Học sinh quan sát bảng phụ (Đọc theo yêu cầu của sách giáo khoa)
Học sinh đọc.
Hai học sinh cùng bàn thảo luận. Hai học sinh đứng tại chỗ trả lời.
Cả lớp nhận xét.
Chú ý lắng nghe.
Quan sát hình vẽ, lên bảng biểu diễn.
Cách đều điểm 0 và nằmhai phía của điểm 0.
Phát biểu.
Giống nhau về số, khác nhau dấu.
Giải ?4
Cả lớp nhận xét.
Bài tập 6 Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Bài tập 7: Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Bài tập 8:
Học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét.
Giải bài tập 10
Học sinh lên bảng điền kết quả vào vị trí điểm B, C.
Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
1. Số nguyên:
Tập hợp số nguyên ký hiệu là Z.
Z = {…;-3;-2;-1; 0; 1; 2; 3;…}
* Chú ý:
- Số 0 không là số nguyên dương cũng không là số nguyên âm.
- Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số là điểm a.
? 2
a) Cách A 1m về phía trên.
b) Cách A 1m về phía dưới
2. Số đối:
Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm hai phía của điểm 0
VD:
Ta có –1 và 1; -2 và 2; -3 và 3; … là các cặp số đối nhau.
?4
Số đối của số 7 là –7
Số đối của số -3 là 3
Số đối của số 0 là 0
Bài tập
Bài tập 6
Bài tập 7
Dấu + biểu thị độ cao trên mực nước biển.
Dấu – biểu biểu thị độ cao dưới mực nước biển.
Bài tập 8
5 độ trên 00C
4143m trên mực nước biển.
Số tiền có là 20.000
Bài tập 10
Điểm C biểu thị giá trị –1
Điểm B biểu thị già trị +2
Về nhà
Học bài như vở và SGK.
Xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập SGK và SBT.
Chuẩn bị tiết 42.
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: Thứ Tự Trong Tập Hợp Ngày soạn:
Tiết: 42 Các Số Nguyên Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU:
Biết tập hợp các số nguyên, biểu diễn số nguyên a trên trục số , số đối của một số nguyên. Liên hệ bài học với thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Soạn bài . HS: Xem trước bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
ỔN ĐỊNH : nắm sỉ số lớp (1p)
BÀI MỚI:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1:Kiểm tra (9p)
Hs1: Viết tập hợp Z các số nguyên
Giải bài tập áp dụng:
Biểu diễn các số –3; -2; 1; 2; 3; 4 trên trục số.
Giáo viên nhận xét và phê điểm.
Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức (27p)
Giáo viên vẽ một tia số.
Yêu cầu học sinh so sánh các số tự nhiên
Giáo viên hoàn chỉnh.
Treo bảng phụ vẽ hình 42 và ghi nội dung ?1
Dựa vào ?2 hãy so sánh số nguyên dương với sô ?
Treo bảng phụ vẽ hình 43
Khoảng cách từ –2 đến 0, từ 2 đến 0 là mấy đơn vị ?
Giáo viên giới thiệu giá trị tuyệt đối của một số nguyên
Qua kết quả ?4 rút ra nhận xét về giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, số nguyên dương , số 0 ?
Giáo viên hoàn chỉnh.
Bài tập (15p)
Bài tập 12
Bài tập 13:
Không vẽ trục số số nguyên xem các số nguyên nào lớn hơn –5 và nhỏ hơn 0.
Hoạt động 3: Củng cố
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ, Xem và giải trước phần luyện tập
Hs2:Tìm số đối của –8; -6; 3; 4; 6; 0.
Trên tia số, số nằm bên trái nhỏ hơn số nằm bên phải.
Học sinh phát biểu
Cả lớp nhận xét.
Thực hiện ?1
Ba học sinh lên bảng điền vào bảng phụ(ba câu a,b,c)
Thực hiện ?2:
Hai đơn vị.
Giải ?3
Học sinh dựa vào định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên thực hiện ví dụ
Giải ?4
Nêu nhận xét
Bài tập 11
Đọc kết quả
Từ số nhỏ đến số lớn.
HDBT: Bài tập 15 dựa vào định nghĩa giá trị tuyệt đối
Z = {…; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; …}
-3. -2. . . 1. 2. 3. 4.
Số đối của – 8 là 8; của – 6 là 6; của 3 là – 3; của 4 là – 4; của 0 là 0.
1. So sánh hai số nguyên:
Trên trục số nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
* Nhận xét:
- Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.
- Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào.
2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Kí hiệu:
Ví dụ:
= 13; = 5; = 0
* Nhận xét:
(sách giáo khoa)
Bài tập
Bài tập 11:
3 -6; -3 > -5; 10 > -10
Bài tập 12:
-17 < -2 < 0 < 1 < 2 < 5.
Bài tập 13:
x là -4; -3; -2; -1
x là -2; -1; 0; 1; 2
Bài tập 14:
= 2000; = 3001
Rút kinh nghiêm:
File đính kèm:
- tiet 40 - 41 -42.doc