Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 43 đến tiết 54

I.MỤC TIÊU:

- Củng cố khái niệm về tập hợp N, Z. Thông qua các bài tập khắc sâu kiến thức: khái niệm số nguyên, số đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, số liền trước, số liền sau của một số nguyên.

- HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hia số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ.

- Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc.

II.CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, sách giáo khoa.

HS: Bảng nhóm, xem trước bài

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc20 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 43 đến tiết 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Ngày soạn: Tiết : LUYỆN TẬP Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Củng cố khái niệm về tập hợp N, Z. Thông qua các bài tập khắc sâu kiến thức: khái niệm số nguyên, số đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hia số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa GTTĐ. Rèn luyện tính chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc. II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem trước bài III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1:Kiểm tra (9p) Giáo viên nêu câu hỏi Hs1: Viết tập hợp các số nguyên âm. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần các số sau: -2; -4; 1; 3; 2 Hs2: Tính: | -3 | ; | 5 |; | -202 | ; | 202| ? GV nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập ( 33p) Bài tập 16: Yêu cầu nhận xét Giáo viên hoàn chỉnh Bài tập 18: Yêu cầu học sinh cho ví dụ, giải thích Giáo viên hoàn chỉnh bài. Bài tập 17 Gợi ý: Tập hợp số nguyên gồm những số nào? Giáo viên hoàn chỉnh bài Bài tập 19 Yêu cầu học sinh nêu những trường hợp khác Bài tập 20 Bài tập 21: Yêu cầu học sinh đứng tại chổ giải bài tập 21. Bài tập 22: Gọi học sinh lên bảng (hai học sinh) Hướng dẫn về nhà (2p) - Xem lại và giải các bài tập tương tự. - Học bài như vở và SGK. - Làm các btập còn lại - Chuẩn bị bài tiếp theo. 2 HS lên bảng trả bài. Học sinh giải bài tập 16. Đọc kết quả tại chổ. Cả lớp nhận xét . Đứng tại chổ trả lời bài tập 18 Cả lớp nhận xét Số nguyên dương; số nguyên âm ; số 0 Giải nhanh bài tập 19 Học sinh khác nhận xét Nêu cách giải bài tập 20 Trước hết phải tính giá trị tuyệt đối Bốn học sinh lên bảng Nhắc lại khái niệm số đối Nhắc lại khái niệm số liền trước, số liền sau của một số nguyên Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 1:Kiểm tra 1/ A = {…; -4; -3; -2; -1} 3 > 2 > 1 > -2 > -4 2/ | -3 | = 3; | 5 | = 5; | -202 | = 202; | 202| = 202? Luyện tập Bài tập 16: Bài tập 18: a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. b) Số b không hẳn là số nguyên âm c) Số c không hẳn là số nguyên dương d) Số d chắc chắn là số nguyên âm. Bài tập 17 Ta không thể khẳng định tập hợp Z chỉ gồm hai bộ phận là tập hợp các số nguyên dương và tập hợp các số nguyên âm vì trong tập hợp Z còn có số 0. Bài tập 19 0 < +2, -15 < 0, -10 < 6 hoặc -10 < -16, 3 < 9 hoặc –3 < 9 Bài tập 20 Bài tập 21: Số đối của các số –4 là 4 Số đối của các số 6 là –6 Số đối của các số |–5| là –5 Số đối của các số | 3| là –3 Số đối của các số 4 là –4 Bài tập 22: a) Số liền sau của mỗi số nguyên 2; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -7; 1; 0 b) Số liền trước của –4; 0; 1; 25 lần lượt là: -5; -1; 0; -24. Về nhà (2p) - Xem lại và giải các bài tập tương tự. - Học bài như vở và SGK. - Làm các btập còn lại - Chuẩn bị bài tiếp theo. Rút kinh nghiệm Tuần: Ngày soạn: Tiết: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng. Có ý thức liên hệ thực tiễn những điều đã học. II.CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem trước bài III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH: Nắm sỉ số lớp (1p) BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hđ 1: Cộng hai số nguyên dương Yêu cầu học sinh cho vài cặp số nguyên cùng dấu Yêu cầu học sinh tính tổng hai số nguyên dương Từ đó rút ra kết luận ? Hđ 2: Cộng hai số nguyên âm: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào trục số tìm kết quả của ?1 Dẫn đến quy tắc Nhắc lại cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. ?1 Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu. Nhắc lại cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. ?2 Hđ: 3 Củng cố (14p) Bài tập 23: Yêu cầu cả lớp hoạt động nhóm bài tập 23 trong SGK. Giáo viên quan sát sửa sai Bài tập 24 Giáo viên quan sát và sửa sai cho các học sinh yếu. Nhắc lại cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Bài tập 25 GV nhận xét. Hướng dẫn về nhà Học thuộc các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Xem làm lại các bài tập đã giải ở lớp. Chuẩn bị tiết: Cộng hai số nguyên khác dấu. Cộng hai số nguyên dương cũng chính là phép cộng hai số tự nhiên. Đọc ví dụ Dựa vào trục số thực hiện ví dụ Hai học sinh lên bảng giải ?2 Hai học sinh cùng bàn thảo luận giải trong 5’ Cả lớp hoạt động nhóm bài tập 23 Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Hai học sinh lên bảng giải bài tập 24 Hai học sinh cùng bàn thảo luận giải trong 2’ Cả lớp nhận xét Học sinh cả lớp suy nghĩ nêu cách giải Hai học sinh lên bảng giải trong 3’ Cả lớp nhận xét Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 1. Cộng hai số nguyên dương Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên 2. Cộng hai số nguyên âm: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả. Ví dụ: (-17) + (-54) = -(17 + 54) = -71 ?1 (-4) + (-5) = - 9 |-4| + |-5| = 9 Vậy: (-4) + (-5) < |-4| + |-5| ?2 (+38) + (+80) = 119 (-23) + (-17) = -(23 + 17) = -40 Bài tập áp dụng: Bài tập 23: 2763 + 152 = 2925 (-7) + (-14) = -(7 + 14) = - 21 (-35) + (-9) = -44 Bài tập 24 (-5) + ( -248) = -(5+248) = -253 b)17 + | -33| = 17 + 33 = 50 Bài tập 25: vì (-2) +(-5) = -7 nên (-2) +(-5) < -5 vì (-3) + (-8) = -11 nên (-10) > (-3) + (-8) về nhà Học thuộc các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. Xem làm lại các bài tập đã giải ở lớp. Chuẩn bị tiết: Cộng hai số nguyên khác dấu. Rút kinh nghiệm: Tuần: Ngày soạn: Tiết: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Học sinh nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu, phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu. Hiểu được việc dùng số nguyên biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn và bước đầu biết diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học. II.CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem trước bài III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ỔN ĐỊNH: Nắm sỉ số lớp (1p) 2. BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra (9P) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm Giải bài tập 26 GV nhận xét ghi điểm. Hđ 2: Ví dụ (18p) Giáo viên nêu ví dụ sách giáo khoa. Treo bảng phụ vẽ trục số Qua ?1, ?2 giáo viên chỉ ra mối liên quan giữa kết quả của hai bài toán ? Hđ 3. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Từ đó hãy nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ? Chốt lại sự khác nhau về tính tổng, tính hiệu, về dấu. ?3 Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu. Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh Hoạt động 3: Giải bài tập (15) Bài tập 27: Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh thực hiện đúng theo quy tắc Gvnhận xét. Bài tập 28: Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu, nhắc nhở học sinh thực hiện đúng theo quy tắc Giáo viên nhận xét Bài tập 30: Giáo viên nhận xét Hướng dẫn về nhà(2p) Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Làm bài tập SGK. 1 HS lên bảng trình bày. Học sinh đọc kỷ đề bài Cả lớp cùng giải ?1, ?2 Hai học sinh cùng bàn thảo luận Sau đó học sinh đứng tại chổ nêu kết quả Học sinh dựa vào mối liên hệ đó để phát biểu thành. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Đọc lại quy tắc vài lần So sánh quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu với quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu Học sinh lên bảng thực hiện ví dụ Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải ?3 Hai học sinh lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Cả lớp hoạt động nhóm bài tập 27 Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Hai học sinh cùng bàn thảo luận cách giải bài tập 28 Ba học sinh lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Ba học sinh đứng tại chổ trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Bài tập 26: 1. Ví dụ : (sgk) ?1 (-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0 ?2 Vậy (-2) + (+4) = +(4 – 2) 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu: Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Ví dụ: (-273) + 55 = -(273 – 55) = = -218 (vì 273 >55) ?3 (-38) + 27 = - (38 – 27) = -11 273 + (-123) = +(273 – 123) = +150 Bài tập áp dụng: Bài tập 27: 26 + (-6) = +(26 – 6) = +20 (-75) + 50 = - (75 – 50) = -25 80 + (-220) =-(220 – 80) = - 140 Bài tập 28: Bài tập 30: Rút kinh nghiệm: Tuần: Ngày soạn: Tiết: LUYỆN TẬP Ngày dạy: I.MỤC TIÊU: Củng cố quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu. Rèn luyện kỷ năng cộng hai số nguyên Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng thực tế. II.CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem trước bài III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: ỔN ĐỊNH: Nắm sỉ số lớp (1p) BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1:Kiểm tra (9p) Hs1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên âm Giải bài tập 31 Hs2: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu Giải bài tập 32 Gv nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Luyện tập (33p) Bài 1: Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu. Gọi hai học sinh lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét Bài 2: Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu. Gọi năm học sinh lên bảng trình bày Giáo viên nhận xét Bài 3: Để tính giá trị biểu thức ta làm như thế nào? Giáo viên quan sát các nhóm thực hiện. Bài 4: Qua bài tập 4 ta có rút ra kết luận Giáo viên có thể giải mẫu một bài cho học sinh nếu học sinh không thực hiện đươc Bài 5: Aùp dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấn và khác dấu để nhẩm. Gọi 4 HS lên bảng trình bày. GV nhận xét. Bài 6: (Bài tập 35 sgk) Giáo viên treo bảng phụ bài tập 35 Cho HS làm vài phút. 2 HS lên bảng. GV nhận xét. Hướng dẫn về nhà Về nhà giải bài tập 29 sgk Aùp dụng quy tắc cộng hai số nguyên để tính Chuẩn bị tiết: t/c cơ bản phép cộng. 2 HS lên bảng trình bày. Cả lớp thep dõi nhận xét. Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. HS cả lớp cùng giải 2 HS lên bảng Cả lớp nhận xét Học sinh cả lớp cùng giải Năm học sinh lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Cả lớp hoạt động nhóm bài 3 Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày . Học sinh nêu cách giải Học sinh giải tại chổ Sau đó đứng tại chổ trả lời Cả lớp nhận xét Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 4 HS lên bảng trình bày Quan sát bảng phụ suy nghỉ. Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 1:Kiểm tra Bài tập 31 Bài tập 32 Luyện tập Bài 1: Tính (-50) + (-10) = -60 (-16) + (-14) = -30 (-367) + (-33) = - 400 | -15| + (+27) = 15 + 27 = 42 Bài 2: Tính 43 + (-3) = 40 | -29| + (-11) = 29 + (-11) = 18 0 + (-36) = -36 207 + (-207) = 0 207 + (-317) = -110 Bài 3:Tính giá trị biểu thức: x + (-16) biết x = -4 Với x = -4 thì x + (-16) = = (-4) + (-16) = -20 (-102) + y khi y = 2 Với y = 2 thì (-102) + y = = (-102) + 2 = -100 Bài 4: So sánh 123 + (-3) và 123 123 + (-3) = 120 vậy 123 + (-3) < 123 (-55) + (-15) và (-55) (-55) + (-15) = -70 vậy (-55) + (-15) < (-55) (-97) + 7 và –97 (-97) + 7 = -90 vậy (-97) + 7 > -97 Bài 5: Tìm x x + (-3) = -11 x = -8 –5 + x = 15 x = 20 x + (-12) = 2 x = 14 | -3| + x = -10 3 + x = -10 x = -13 Bài 6: (Bài tập 35 sgk) x = 5 x = -2 Về nhà Về nhà giải bài tập 29 SGK Aùp dụng quy tắc cộng hai số nguyên để tính . Chuẩn bị tiết: t/c cơ bản phép cộng. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 47 Bài: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU: Học sinh nắm được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp , cộng với 0, cộng với số đối. Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên. II.CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem trước bài III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. ỔN ĐỊNH: Nắm sỉ số lớp (1p) 2. BÀI MỚI: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hđ1:Kiểm tra (9p) Giáo viên gọi một học sinh khá lên bảng Giáo viên nhận xét và phê điểm. Hđ2: Tính chất giao hoán: Qua ?1 giáo viên dẫn dắt học sinh đi đến tính chất giao hoán Qua ?1 ta có rút ra kết luận gì ? Đó là tính chất giao hoán. Giáo viên quan sát nhận xét sửa sai Qua ?2 ta rút ra kết luận gì? Hđ2: Tính chất kết hợp: Đó là tính chất kết hợp 3. Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = ? 4. Cộng với số đối: Số đối của số nguyên a là ? Số đối của số nguyên -a là ? Mà số a cũng là số đối của -a , vậy ta có kết luận gì ? Giáo viên vẽ trục số minh họa tính chất tổng hai số đối nhau, dẫn dắt học sinh tính tổng hai số đối nhau. Hoạt động 3: Giải bài tập (15p) Bài tập 36: Gọi hai học sinh khá lên bảng Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh bài Bài tập 37: Lưu ý học sinh chọn cách tính nhanh bằng cách áp dụng các tính chất vừa học. Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh bài của từng nhóm Bài tập 39: Gọi hai học sinh khá lên bảng Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh bài Hoạt động 4: Củng cố Hãy so sánh các tính chất của phép cộng các số nguyên và các tính chất của phép cộng các số tự nhiên ? Hướng dẫn về nhà: Học thuộc các tính chất và giải phần bài tập luyện tập Bài tập 42: áp dụng tính chất kết hợp. Chuẩn bị tiết: Luyện tập. Hs: giải ?1 Cả lớp cùng giải Cả lớp nhận xét bài của bạn a + b = b + a Học sinh hoạt động nhóm giải ?2 Sau đó đại diện nhóm trình bày Học sinh phát biểu (a+b) + c = a + (b+c) = (a + c) + b Học sinh đọc chú ý sách giáo khoa a + 0 = 0 + a = a Là –a là -(-a) -(-a) = a Học sinh kết luận Tổng của hai số đối nhau bằng 0 Khi đó a và b là hai số đối nhau hay a = -b và b = -a 1 HS lên bảng Cả lớp cùng giải. Hai học sinh cùng bàn thảo luận giải bài tập 36 Hai học sinh lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Học sinh cả lớp hoạt động nhóm giải bài tập 37 Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày Cả lớp nhận xét Học sinh cả lớp suy nghĩ nêu cách giải Hai học sinh lên bảng trình bày Cả lớp cùng giải sau đó nhận xét bài bạn Chú ý lắng nghe ghi nhớ. 1:Kiểm tra ?1 Tính và so sánh kết quả: a) (-2) + (-3) = -5 (-3) + (-2) = -5 Vậy (-2) + (-3) = (-3) + (-2) b) (-5) + (+7) = 2 (+7) + (-5) = 2 Vậy (-5) + (+7) = (+7) + (-5) c) (-8) + (+4) = -4 (+4) + (-8) = -4 Vậy (-8) + (+4) = (+4) + (-8) 1. Tính chất giao hoán: a, b Ỵ Z: a + b = b + a ?2 [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 = 3 (-3) + (4 + 2) = (-3) + 6 = 3 [(-3) + 2] + 4 = (-1) + 4 = 3 Vậy:[(-3)+4] + 2 = (-3) + (4+2) = [(-3) + 2] + 4 2. Tính chất kết hợp: a,b,c Ỵ Z: (a+b) + c = a + (b+c) = (a + c) + b Chú ý: (sgk) 3. Cộng với số 0: a Ỵ Z: a + 0 = 0 + a = a 4. Cộng với số đối: Ta có: -(-a) = a Tổng của hai số đối nhau bằng 0: a + (-a) = 0 ?3 Tìm tổng của tất cả các số nguyên a, biết –3 < a < 3 Bài tập áp dụng: Bài tập 36: Bài tập 37: Bài tập 39: Về nhà: Học thuộc các tính chất và giải phần bài tập luyện tập Bài tập 42: áp dụng tính chất kết hợp. Chuẩn bị tiết: Luyện tập. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 48 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Học sinh biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng. Áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế Rèn luyện tính sáng tạo của học sinh II.CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem phần luyện tập III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1:Kiểm tra (9p) Hs1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các số nguyên, viết công thức Giải bài tập áp dụng. Hs2: Giải bài tập 40/ 79 Cho biết thế nào là hai số đối nhau. Cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên GV nhận xét ghi điểm. Hđ2: Luyện tập (33p) Dạng 1: Tính tổng, tính nhanh Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách giải cho từng câu Lưu ý: có thể học sinh đưa ra những cách giải khác nhau Giáo viên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn cách giải nhanh nhất, khoa học nhất. Giáo viên gọi lần lượt bốn học sinh lên bảng câu a,b có thể dành cho học sinh trung bình; câu c, d có thể dành cho học sinh khá Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh bài. Dạng 2: Bài toán thực tế Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập 43 và hình 48 có minh họa thêm cho học sinh dễ hiểu. Dạng 3: Đố vui Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài tập 45 Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh bài Có thể gọi học sinh cho thêm vài ví dụ khác Hướng dẫn về nhà (2p) Xem lại các bài tập đã giải cụ thể. Bài tập 65 thuộc dạng 1 Bài tập 67 thuộc dạng 2 Bài tập 69 thuộc dạng 3. Làm bài tập: 65; 67; 69 SBT. Chuẩn bị tiết: Phép trừ hai số nguyên. 2 HS lên bảng trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét. Học sinh nêu cách giải cho từng câu a, b, c, d Có thể làm nhiều cách: + Cộng từ trái sang phải. + Cộng các số nguyên dương, các số nguyên âm rồi sau đó tính tổng. + Nhóm hợp lý các số hạng Bốn học sinh lên bảng trình bày Hai học sinh cùng bàn thảo luận Cả lớp nhận xét bài làm của bạn Đọc đề bài tập 43 và trả lời câu hỏi của giáo viên. Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D. Cách nhau 3 km Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A Cách nhau 17 km Học sinh đọc đề Học sinh hoạt động nhóm giải bài tập 45 Sau đó đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Chú ý lắng nghe ghi nhớ. Bài tập áp dụng: Tính tổng các số nguyên x, biết: -4 £ x £ 2 Bài tập 40 Luyện tập Bài 1: Tính a) 5 +(-7) +9 +(-11) +13 +(-15) = [5 + (-7)] + [9 + (-11)] + [13 + (-15)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6 b) (-17) + 5 + 8 +17 = [(-17) + 17] + (5 + 8) = 0 + 13 = 13 c) 465 + [58 + (-465)] + (-38) = [465 + (-465)] + [58 + (-38)] = 0 + 20 = 20 d) Tính tổng tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn hoặc bằng 15: | x| £15 x = -15; -14; -13; …; 0; 1; 2; …; ;14; 15 tổng các số nguyên x là: (-15) +(-14) + …+ 0 + 1+14 +15 =[(-15)+15] + [(-14)+14]+ … + + [(-1)+1]+0 = 0 Bài 2 (bài tập 43 sgk) a) Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở D (cùng chiều với B), vậy hai canô cách nhau: 10 – 7 = 3 (km) b) Sau 1 giờ ca nô 1 ở B, ca nô 2 ở A (ngược chiều với B), vậy hai canô cách nhau: 10 + 7 = 17 (km) Bài 3 (bài tập 45 sgk) Về nhà (2p) Xem lại các bài tập đã giải cụ thể. Bài tập 65 thuộc dạng 1 Bài tập 67 thuộc dạng 2 Bài tập 69 thuộc dạng 3. Làm bài tập: 65; 67; 69 SBT. Chuẩn bị tiết: Phép trừ hai số nguyên. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: Tiết: 49 Bài: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN I.MỤC TIÊU: Học sinh hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu hai số nguyên Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng toán học. II.CHUẨN BỊ: GV:Bảng phụ, sách giáo khoa. HS: Bảng nhóm, xem trước bài III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1:Kiểm tra (9p) Hs1:Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Giải bài tập 65/ 61 sbt Hs2: Phát biểu tính chất của phép cộng hai số nguyên Giải bài tập 71/ 62 sbt GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức(18p) Hãy cho biết phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi nào? Còn trong tập Z các số nguyên phép trừ được thực hiện như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giải quyết. Treo bảng phụ ghi nội dung ? Giới thiệu nhận xét sách giáo khoa Yêu cầu học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa Để tìm nhiệt độ hôm nay ở SaPa ta làm như thế nào Bài tập 48 Yêu cầu cả lớp giải bài tập 48 Ta thấy phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào. Hoạt động 3: Giải bài tập (15p) Bài tập 47 Gọi bốn học sinh lên bảng Giáo viên quan sát sửa sai cho những học sinh yếu Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh bài Giáo viên treo bảng phụ nghi nội dung bài tập 50 Giáo viên hướng dẫn cả lớp làm dòng 1 rồi yêu cầu cả lớp học sinh nhóm Giáo viên nhận xét hoàn chỉnh bài. Hướng dẫn về nhà (2p) Học thuộc quy tắc, giải bài tập 49, 51, 52, 53/ 82 sgk Bài tập 73, 74, 76/ 63 sbt HD: Bài tập 73, 74, 76/ 63 sbt tương tự bài tập 47, 48, 50 Chuẩn bị tiết Luyện tập. 2 HS lên bảng trình bày. Cả lớp theo dõi nhận xét. Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn số trừ. Cả lớp chia nhóm hoạt động giải ? Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó. Học sinh lặp lại quy tắc vài lần Học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa Ta lấy 30C - 40C = 30C +(- 40C) = -10C Cả lớp chia nhóm hoạt động giải bài tập 48 Cả lớp cùng giải bài tập 47 Hai học sinh cùng bàn thảo luận Bốn học sinh lên bảng trình bày Cả lớp hoạt động nhóm giải bài tập 50 (dùng bút chì điền vào sách giáo khoa) Bài tập 65/ 61 sbt Bài tập 71/ 62 sbt ? 3 – 4 = 3 + (-4) 3 – 5 = 3 + (-5) 2 – (-1) = 2 + (+1) 2 – (-2) = 2 + (+2) 1. Hiệu của hai số nguyên Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a – b = a + (-b) 2. Ví dụ: (sgk) Bài tập 48 0 – 7 = 0 + (-7) = -7 7 – 0 = 7 + 0 = 7 a – 0 = a 0 – a = -a Nhận xét: Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được. Bài tập áp dụng Bài tập 47: Tính 2 – 7 = 2 + (-7) = -5 1 – (-2) = 1 + (+2) = 3 (-3) – 4 = (

File đính kèm:

  • doctiet 43 - 54.doc