I. MỤC TIÊU
F HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
F HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của toán học, biết sử dụng các kí hiệu.
F Rèn luyện tư duy linh hoạt, dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án ; bảng phụ, SGK
HS: Ôn tập lại số tự nhiên lớp 5.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tuần: 01 - Tiết: 01, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 01 NS :
Tiết : 01 §1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP ND:
I. MỤC TIÊU
HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của toán học, biết sử dụng các kí hiệu.
Rèn luyện tư duy linh hoạt, dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II. CHUẨN BỊ
GV: Giáo án ; bảng phụ, SGK
HS: Ôn tập lại số tự nhiên lớp 5.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp ; Phát hiện và giải quyết vấn đề; …
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
HĐ 1 Các ví dụ: (5’)
-Gv hướng dẫn HS làm quen với tập hợp
-Tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống
HĐ2:Cách viết.Các kí hiệu (22’)
-GV hướng dẫn HS cách viết tập hợp – kí hiệu
-Gv giới thiệu cách viết tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4
- Ta thấy các p. tử của t.hợp được viết cách nhau bởi dấu gì
-Bảng phụ
-Tập hợp các chữ cái tạo nên từ “thành phố”
D = {t, h, a, n, p, o}
-Bảng phụ
-Viết tập hợp chữ cái tạo nên từ “sông hồng”
-Tập hợp số tự nhiên lớn hơn 7 nhỏ hơn 12
Quan sát A, B
-Phần tử nào có trong A -> phần tử đó thụôc A
Bảng phụ:
A = {m, n, p}
B = {m, x, y}
-Giới thiệu cách viết khác của tập hợp A:
A = {x ỴN/ x< 4}
Hướng dẫn cách đọc
- Vậy để viết tập hợp ta có mấy cách viết
- đưa bảng phụ có vẽ h2 sgk, hãy cho biết các phần tử của tập hợp A, B.
*HĐ 3: Củng cố (13’)
?2Viết tập hợp các chữ cái trong từ“ NHA TRANG”
?1 gọi 1 hs lên bảng thực hiện.
-Chú ý rèn luyện cách viết
- gọi hs nhận xét bài làm của bạn.
BT 4 : treo bảng phụ
-Để minh hoạ cho một tập hợp mỗi dấu chấm là một phần tử
- gọi hs lên bảng viết các tập hợp
Quan sát hình 1
-Cho vài ví dụ về tập hợp gặp trong đời sống, toán học.
Nêu các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Quan sát
-Nhận xét cách viết một tập hợp
->kết luận
C = {s, o, n, g, h}
D = {8; 9; 10; 11}
-Có phần tử: 1, 2, 3, 0
Điền kí hiệu thích hợp
n Ỵ A ; p Ï B;
m ỴA,B
Chú ý lắng nghe ghi nhớ.
HS trả lời như sgk.
HS đứng tại chổ trả lời.
Hs làm vào vở Bài tập.
- 1 hs lên bảng thực hiện
-Hs nhận xét.
- Quan sát tranh đứng tại chổ đọc các phần tử của tập hợp.
- 3 HS lên bảng viết
1 Các ví dụ:
-Tập hợp cây trong sân trường.
-Tập hợp học sinh của lớp 6A
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
2 Cách viết. Các kí hiệu:
- Người ta thường dùng các chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp.
- Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ta viết: A = {0; 1; 2; 3} hoặc A = {1; 0 ; 2; 3}; …
Các số 0; 1;2;3 là các phần tử của tập hợp A
*Chú ý:
-Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu “;” (nếu là số) hoặc dấu “ ,”
-Mỗi phần tử được liệt kê một lần, không kể thứ tự.
A = {0; 1; 2; 3}
*Ký hiệu:
Ỵ: thuộc Ï: không thuộc
VD: 1 ỴA; a Ï A
a Ỵ B 4 Ï B
*Để viết một tập hợp thường có 2 cách :
+Liệt kê các phần tử của tập hợp
+Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó
?2 H = {N, H, A, T, R, G}
?1
D= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
D= {xỴN/ x< 7 }
2 Ỵ D; 10 Ï D
Bài tập 4:
A= {15; 26} B = {1; a; b}
M = {bút}
H = {bút, sách, vở}
*HĐ 4: HDVN (5’)
- Học bài như vở ghi và SGK.
- Tìm các ví dụ về tập hợp trong đời sống.
- Làm Btập : 2; 3; 5 SGK và 4; 5; 6 SBT
- Xem bài mới: số tự nhiên, tia số, so sánh số tự nhiên.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần : 01 NS:
Tiết : 02 §2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN ND:
I. MỤC TIÊU.
HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số.
HS phân biệt được các tập hợp N, N*, biết sử dụng các kí hiệu £, ³ biết số tự nhiên liền sau, liền trước.
ReØn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Giáo án, bảng phụ, SGK
- HS: Ôn lại cách biểu diễn trên tia số, mối quan hệ trong các số tự nhiên
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, …
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
*HĐ 1: Kiểm tra (7’)
HS1:Cho các ví dụ về tập hợp ?
Cho A = {1; 2; 3}; B = {2; a; c}
Điền kí hiệu thích hợp: 3 B; 2 A; a B; c A
- phần tử nào thuộc B mà không thuộc A
HS2: Viết tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 3, nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
-Hãy minh họa tập hợp E bằng hình vẽ
-Gọi hs nhận xét phê điểm .
*HĐ2: Tập hợp N và N* (10’)
- Các số tự nhiện là những số nào – Gv giới thiệu kí hiệu là N.
- Mỗi số tự nhiên biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Gọi Hs lên bảng vẽ tia số
- giới thiệu tập hợp N* và ghi kí hiệu
- Treo bảng phụ “ Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông”.
- Ta thấy có gì khác nhau giữa tập hợp N và tập hợp N*.
*HĐ3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: (13’)
- y/c hs quan sát tia số và trả lời câu hỏi so sánh: 2 và 4
- Có n xét gì về điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
- Gv giới thiệu kí hiệu
Ad: viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử
- Gv giới thiệu tính chất bắt cầu
Giới thiệu số liền trước, liền sau.
- Hãy tìm số liền sau của 2, số liền sau của 3. vậy mỗi số có mấy số liền sau
-Giới thiệu: hai số tự nhiện liên tiếp.
- y/c hs thực hiện ? SGK.
-Trong tập hợp số tự nhiện có số nào nhỏ nhất, lớn nhất?
- có n xét gì về số p tử của tập hợp N
HĐ4: Củng cố. (12’)
Bài 6, 7: cho hs làm vào tập
- Sau đó gọi 2 hs lên bảng sửa
Btập 8:cho thảo luận nhóm (3’)
- Gọi đại diện nhóm trình bày kq các nhóm khác n xét.
Btập 9:
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
- gọi hs nhận xét
- Hai số liên tiếp nhau hơn kém nhau mấy đơn vị
2 HS lên bảng trình bày
HS2:
E = { 4; 5; 6; 7; 8; 9}
E = { x N/ 3 < x < 10 }
- Hs trả lời rồi ghi vào tập
- Hs theo dõi ghi tập, một hs lên bảng vẽ tia số.
Quan sát bảng phụ điền kí hiệu.
12 N ; 0 N; 0 N*; 5 N; 5 N*; N ; 2006 N
Tập hợp N có p tử 0 còn N* không có p tử 0.
2<4
Quan sát tia số.
- Điểm 2 bên trái điểm 4.
Ad:1 hs lên bảng thực hiện A={6, 7, 8}
- Hs theo dõi và ghi tập
- Hs đứng tại chỗ trả lời.
- Hs trả lời
? 28, 29, 30
99, 100, 101.
Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
- Hs trả lời.
Bài 6:
a) 18, 100, a+1
b) 34, 999, b-1
Bài 7: a) A={13, 14, 15}
b) B={1, 2 ,3, 4}
c) C={13, 14, 15}
Btập 9
a/ 7; 8
b/ a, a + 1.
- hơn kém nhau 1 đ vị.
HS1:
3 Ï B; 2 Ỵ A;
a Ỵ B; cÏA
- phần tử a, c thuộc B mà không thuộc A
1. Tập hợp N và N*:
- Các số 0; 1; 2; 3; … là các số tự nhiên.
- kí hiệu: N={0, 1, 2, 3, …}
- Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.
Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* và viết:
N* = { 1; 2; 3; …}
Hoặc N* = {x Ỵ N/ x ¹ 0}.
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
a) Nếu số tự nhiên a nhỏ hơn số tự nhiên b ta viết a a.
Trên tia số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b.
Ngoài ra còn có:
nghĩa là a<b hoặc a=b
nghĩa là b>a hoặc b=a
b) Nếu a<b và b<c thì a<c.
c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất.
Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Btập 8 SGK:
Cách 1: A={xỴN/ x 5}
Cách 2: A={0, 1, 2, 3, 4, 5 }
*HĐ 5: HDVN (3’)
- Học bài như vở ghi và SGK.
- Xem, làm lại các btập.
- Làm btập: 10 SGK và các bài 10, 11, 12 SBT.
- Xem bài mới: Ta sử dụng các chữ số nào để ghi số tự nhiên.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- tiet 1,2.doc