I. MỤC TIấU:
- Viết được số tự nhiờn theo yờu cầu
- Số tự nhiờn thay đổi như thế nào khi thờm một chữ số
- ễn phộp cộng và phộp nhõn (tớnh nhanh)
II. NỘI DUNG
- Ổn định tổ chức:
93 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 55, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/09/2009
Số học: Ngày giảng: /09/2009
Tiết 1+2 Ôn tập số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Viết được số tự nhiên theo yêu cầu
- Số tự nhiên thay đổi như thế nào khi thêm một chữ số
- Ôn phép cộng và phép nhân (tính nhanh)
II. Nội dung
- ổn định tổ chức:
- Luyện tập:
GV + HS
GHI bảng
Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, các chữ số khác nhau
Dùng 3 chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi chữ số viết một lần
Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số, các chữ số khác nhau
Một số tự nhiên ≠ 0 thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm
Cho số 8531
a.
b, Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các chữ số của số đã cho để được số lớn nhất có thể có được.
Tính nhanh
Trong các tích sau, tìm các tích bằng nhau mà không tính KQ của mỗi tích 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15
Tính tổng của số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số ≠ nhau với số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số ≠ nhau.
* Củng cố dặn dò: Về nhà làm bài tập 37 -> 41 SBT
Bài 1;
a, 4 3 0; 4 0 3
3 4 0; 3 0 4
b, 8 6 3; 8 3 6
6 8 3; 6 3 8
3 6 8; 3 8 6
c, 9 8 7 6
Bài 2:
a, Chữ số 0 vào cuối số đó.
Tăng 10 lần
b, Chữ số 2 vào cuối số đó
Tăng 10 lần và thêm 2 đơn vị
Bài 3: 8 5 3 1
a, Viết thêm một chữ số 0 vào số đã cho để được số lớn nhất có thể được.
8 5 3 1 0
b, 8 5 4 3 1
Bài 4:
a, 81+ 243 + 19
= (81 + 19) + 243
= 100 + 243 = 343
b, 168 + 79 + 132
c, 32.47 + 32.53
d, 5.25.2.16.4
e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
Bài 5:
11.18 = 11.9.2 = 6.3.11
15.45 = 45.3.5 = 9.5.15
Bài 6:
102 + 987
Luyện tập- Ghi số tự nhiên
I. Mục tiêu:
- Viết được tập hợp các chữ số của một số tự nhiên
- Viết một số tự nhiên theo yêu cầu bài toán.
- Đọc và viết được số La Mã nhỏ hơn 30
II. Nội dung:
- ổn định
- Kiểm tra, xen kẽ
- Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Ghi số TN hệ thập phân. Viết tập hợp các chữ số của số 2005.
Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số.
c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2 chữ số bằng 14)
Một số TN có 3 chữ số thay đổi như thế nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trước số đó.
HĐ 2: Số La Mã
Đọc các số La Mã
Viết các số sau bằng số La Mã
Đổi chỗ 1 que diêm để được kết quả đúng
a, Với cả hai chữ số I và V có thể viết được những số La Mã nào.
b, Dùng hai que diêm xếp được các số La Mã nào < 30
Giới thiệu thêm kí hiệu số La Mã
L : 50 C : 100
M : 1000 D : 500
Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6)
Bài 17 SBT (5)
{2; 0; 5 }
Bài 18 SBT (5)
a, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số 1000
b, Số TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác nhau: 102
Bài 21
a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn vị là 5).
{16; 27; 38; 49}
b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số hàng đơn vị {41; 82 }
c, {59; 68 }
Bài 24
Tăng thêm 3000 đơn vị
Bài 20
a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26
X X I X = 10 + 10 + 9 = 29
b, 15 = XV
28 = XXVIII
c, V = I V – I
Đổi V = VI – I
Bài 28
a, IV; VI; VII; VIII
b, II; V; X
Bài tập thêm
46 = XLVI
2005= MMV
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3+4: ÔN tập- Phép cộng và phép nhân
Phép trừ và phép chia
Luyện tập
I. Mục tiêu: áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
II. Tổ chức hoạt động dạy học :
A.Tóm tắt lý thuyết:
- Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân.
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoán
a + b = b + a
a.b = b.a
Kết hợp
(a +b) +c = a + (b + c)
(a .b) .c = a . (b . c)
Cộng với 0-nhân với1
a + 0 = 0 + a
a.1 = 1.a
Phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng (trừ)
a.(b + c) = ab + ac
a.(b - c) = ab - ac
Bài tập:
GV + HS
GHI bảng
Tính nhanh
a, 81 + 243 + 19
b, 5.25.2.16.4
c, 32.47.32.53
Tìm x biết: x ẻ N
a, (x – 45). 27 = 0
b, 23.(42 - x) = 23
Tính nhanh
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac
a ẻ { 25; 38}
b ẻ { 14; 23}
Tìm x ẻ N biết:
a, a + x = a
b, a + x > a
c, a + x < a
Tính nhanh
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
Giới thiệu n!
Củng cố, dặn dò: Hướng dẫn về nhà làm bài tập 59,61
Bài 43 SBT
a, 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
= (5.2).(25.4).16
= 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
= 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44
a, (x – 45). 27 = 0
x – 45 = 0
x = 45
b, 23.(42 - x) = 23
42 - x = 1
x = 42 – 1
x = 41
Bài 45
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30)
= 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2
Bài 49
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
= 8.20 – 8.1
= 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bài 51:
M = {x ẻ N| x = a + b}
M = {39; 48; 61; 52 }
Bài 52
a, a + x = a
x ẻ { 0}
b, a + x > a
x ẻ N*
c, a + x < a
x ẻ F
Bài 56:
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24.100
= 2400
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
= 36(28 + 82) + 64(69 + 41)
= 36 . 110 + 64 . 110
= 110(36 + 64)
= 110 . 100 = 11000
Bài 58
n! = 1.2.3...n
5! = 1.2.3.4.5 =
4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
= 24 – 6 = 18
Phép trừ và phép chia
I.Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm
- Tìm x
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Tóm tắt lý thuyết.
1. Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện được là a b
2. Điều kiện để phép chia a: b không còn dư (hay a chia hết cho b, kí hiệu a b)là a = b.q (với a,b,q ẻN; b0).
3. Trong phép chia có dư:
Số chia = Sô chia Thương + Số dư.
a = b.q + r(b 0 ; 0 < r < b)
B. Bài tập .
GV + HS
GHI bảng
Tìm x ẻ N
a, 2436 : x = 12
b, 6x – 5 = 613
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị.
Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số.
áp dụng tính chất
(a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết.
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ
BT: Tìm x biết:
a) (x + 74) - 318 = 200
Dùng 4 chữ số 5; 3;1; 0
Số bị trừ + số trừ + Hiệu = 1062
Số trừ > hiệu : 279
Tìm số bị trừ và số trừ
Tính nhanh
a, (1200 + 60) : 12
, (2100 – 42) : 21
Củng cố - Dặn dò :
Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm
Về nhà làm BT 69, 70 ;
BT 75, 80 SBT(12)
Bài 62 SBT
a, 2436 : x = 12
x = 2436:12
b, 6x – 5 = 613
6x = 613 + 5
6x = 618
x = 618 : 6
x = 103
Bài 65 :
a, 57 + 39
= (57 – 1) + (39 + 1)
= 56 + 40
= 96
Bài 66 :
213 – 98
= (213 + 2) – (98 + 2)
= 215 - 100 = 115
Bài 67 :
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
= 7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
= 2400 : 100
= 24
72 : 6 = (60 + 12) : 6
= 60 : 6 + 12 : 6
= 10 + 2 = 12
Bài 68 :
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là:
25 000 : 2000 = 12 còn dư
=> Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư
=> Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2
HS : Thực hiện:
a) x + 74 = 200 + 318
x = 518 - 47
x = 471
Bài 72 SBT
=> Số TN lớn nhất : 5310
Số TN nhỏ nhất: 1035
Tìm hiệu
5310 – 1035
Bài 74:
Số bị trừ + (Số trừ + Hiệu) = 1062
Số bị trừ + Số bị trừ = 1062
2 số bị trừ = 1062
Số bị trừ : 1062 : 2 = 531
Số trừ + Hiệu = 531
Số trừ - Hiệu = 279
Số trừ : (531 + 279) : 2 = 405
Bài 76:
a, (1200 + 60) : 12
= 1200 : 12 + 60 : 12
= 100 + 5 = 105
b, (2100 – 42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21
= 100 - 2 = 98
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5+6:
Luyện tập- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
I.Mục tiêu:
- Tính được giá trị của l luỹ thừa
- Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
- So sánh hai luỹ thừa
II.Nội dung :
Tóm tắt lý thuyết.
1. Định nghĩa: an = (nN*)
n thừa số
an là một luỹ thừa, a là cơ số, n là số mũ.
Quy ước: a1 = a; a0 = 1 (a0)
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
am. an = am+n (m,n N*)
am: an = am-n (m,n N*; mn ; a0)
Nâng cao:
Luỹ thừa của một tích (a.b)n = an. Bn.
Luỹ thùa của một luỹ thừa (an)m = an.m.
Luỹ thừa tầng an = a(n)
Số chính phương là bình phương của một số.
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa
Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
Hướng dẫn câu c
HĐ 2: Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa.
Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10
Khối lượng trái đất.
Khối lượng khí quyển trái đất.
HĐ 3: So sánh 2 lũy thừa
Củng cố: Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập
Dặn dò: Về nhà làm bài 95(có hướng dẫn)
Bài 88:
a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9
3 4 . 3 = 3 5
Bài 92:
a, a.a.a.b.b = a3 b 2
b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2
Bài 93
a, a3 a5 = a8
b, x7 . x . x4 = x12
c, 35 . 45 = 125
d, 85 . 23 = 85.8 = 86
Bài 89:
8 = 23
16 = 42 = 24
125 = 53
Bài 90:
10 000 = 104
1 000 000 000 = 109
Bài 94:
600...0 = 6 . 1021 (Tấn)
(21 chữ số 0)
500...0 = 5. 1015 (Tấn)
(15 chữ số 0)
Bài 91: So sánh
a, 26 và 82
26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
82 = 8.8 = 64
=> 26 = 82
b, 53 và 35
53 = 5.5.5 = 125
35 = 3.3.3.3.3 = 243
125 < 243
=> 53 < 35
Luyện tập- Thứ tự thực hiện phép tính
I.Mục tiêu:
- Luyện tập thứ tự thực hiện phép tính
- Tìm x
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
- ổn định
- Kiểm tra: xen kẽ
- Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Thực hiện phép tính
a, 3 . 52 - 16 : 22
b, 23 . 17 – 23 . 14
c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120
d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2]
Thực hiện phép tính
a, 36 . 32 + 23 . 22
b, (39 . 42 – 37 . 42): 42
HĐ 2: Tìm số tự nhiên x biết
a, 2.x – 138 = 23 . 3 2
Củng cố: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
Dặn dò: BT 110, 111 SBT (15).
Bài 104 SBT (15)
a, 3 . 52 - 16 : 22
= 3 . 25 - 16 : 4
= 75 - 4 = 71
b, 23 . 17 – 23 . 14
= 23 (17 – 14)
= 8 . 3 = 24
c, 17 . 85 + 15 . 17 – 120
= 17(85 + 15) – 120
= 17 . 100 - 120
= 1700 – 120 = 1580
d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2]
= 20 - [30 - 42]
= 20 - [ 30 – 16]
= 20 – 14 = 6
Bài 107:
a, 36 . 32 + 23 . 22
= 34 + 25
= 81 + 32 = 113
b, (39 . 42 – 37 . 42): 42
= (39 - 37)42 : 42
= 2
Bài 108:
a, 2.x – 138 = 23 . 3 2
2.x - 138 = 8.9
2.x = 138 + 72
x = 210 : 2
x = 105
Ôn tập- Tính chất chia hết của một tổng
I.Mục tiêu:
- Biết chứng minh một số chia hết cho 2 ; 3 dựa vào tính chất chia hết của một tổng, môt tích
- Rèn kỹ năng trình bày bài toán suy luận
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Tóm tăt lý thuyết;
HS:Phát biểu và viết tổng quát.
a m và bm(a + b) m
( a, b, m và m0)
am và b m (a - b)m (với a b)
am, b m và c m (a + b + c)m
( a, b, c. m và m0)
a m; b m; c m
(a + b+ c) m (m)
. Tổng quát
(Với a> b; m )
b. Bài tập.GV cho HS l àm trong SGK
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7+8:
Ôn tập - dấu hiệu Chia hết cho 2; 5
dấu hiệu Chia hết cho 3; 9
I.Mục tiêu:
- Nhận biết các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5
- Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được một số chia hết cho 2; 5
- Viết một số tự nhiên lớn nhất, nhỏ nhất được ghép từ các số đã cho chia hết cho 2;5,3, 9.
II.Nội dung :
A.Tóm tăt lý thuyết;
Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5
DH: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
Nhận xét: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho.
Dấu hiệu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
Dấu hiệu:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
b. Bài tập.
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Nhận biết 1 số chia hết cho 2; 5
Điền chữ số vào dấu * để được 35*
Dùng ba chữ số 6; 0; 5 ghép thành số TN có 3 chữ số thỏa mãn
Dùng 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số.
HĐ 2: Tập hợp số 2, và 5
Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa 2; và 5 và 136 < x < 182
Dặn dò: Xem lại các bài đã làm. Làm tiếp các bài SBT
BTVN : 136, 138; 139. 140 SBT.
Bài 123:
Cho số 213; 435; 680; 156
a, Số 2 và 5 : 156
b, Số 5 và 2 : 435
c, Số 2 và 5 : 680
d, Số 2 và 5 : 213
Bài 125: Cho 35*
a, 35* 2 => * ẻ{0; 2; 4; 6; 8 }
b, 35* 5 => * ẻ{0; 5 }
c, 35* 2 và 5 => * ẻ{0}
Bài 127: Chữ số 6; 0; 5
a, Ghép thành số 2
650; 506; 560
b Ghép thành số 5
650; 560; 605
Bài 129: Cho 3; 4; 5
a, Số lớn nhất và 2 là 534
b, Số nhỏ nhất và : 5 là 345
Bài 130:
{140; 150; 160; 170; 180}
Bài 134.
Điền chữ số vào dấu *
3*5 3 3+ * + 5 3 8 + *3
*
...................... *
........................ b = 0
a = 9
Bội và ước
I.Mục tiêu:
- Tìm bội và ước của một số tự nhiên
- Nắm cách tìm bội và ước một số
- Vận dụng vào dạng toán tìm x
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
A. Tóm tắt lý thuyết:
a là bội của b
b là ước của a
* Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3, ...
* Muốn tìm ước của a ta có thể lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a .
B. Bài tập
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1 : Tìm Bội và ước
- Viết tập hợp các bội < 40 của 7
- Viết dạng TQ các số là B(7)
- Tìm các số tự nhiên x
a, x ẻ B(15) và 40 x 70
b, x 12 và 0 < x 30
c, x ẻ Ư (30) và x > 12
d, 8 x => x ẻ {1; 2; 4; 8}
HĐ 2: Nhắc lại cách tìm Bội và Ước một số. Viết dạng tổng quát.
Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội của :
a, Các số có 2 chữ số là B(32
b, Các số có hai chữ số là B(41)
Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ước của :
a, Các số có hai chữ số là Ư(50)
I. Tìm Bội và ước
Bài 141 SBT (19)
a, {0; 7; 14 ; 21; 28; 35}
b, B(7) = 7k (k ẻN)
Bài 142 :
a, x ẻ B(15) và 40 x 70
x ẻ {45 ; 60}
b, x 12 và 0 < x 30
x ẻ {12 ; 24}
c, x ẻ Ư (30) và x > 12
x ẻ {15 ; 30}
d, 8 x => x ẻ {1; 2; 4; 8}
Ư(a) = {x ẻ N*| a x}
B (a) = {x ẻ N | x a }
Bài 144 SBT (20)
a, Các số có 2 chữ số là B(32)
là: 32; 64; 96
b, Các số có hai chữ số là B(41)
là 41; 82
Bài 145
a, Các số có hai chữ số là Ư(50) là:
50; 25; 10
ÔN tập- số nguyên tố, hợp số -Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
I.Mục tiêu:
- Nhận biết và giải thích số nguyên tố, hợp số
- Biết cách chứng tỏ các số lớn là số nguyên tố hay hợp số
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Tìm tất cả các ước số của một số, số ước của một số
- Tìm hai số biết tích của chúng
II.Tổ chức hoạt động dạy học
A.Tóm tắt lý thuyết:
- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước số là 1 và chính nó .
- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ước số .
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố
B. Bài tập.
GV + HS
GHI bảng
Nhận biết số nguyên tố, hợp số
Tổng(hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số
a, 5.6.7 + 8.9
Dựa vào tính chất chia hết của một tổng => kết luận.
b. 5.7.9.11 – 2.3.7 7
c, 5.7.11 + 13.17.19
Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ
d, 4353 + 1422
Dựa vào chữ số tận cùng.
Thay chữ số vào dấu * để 7* là số nguyên tố.
Còn các số lẻ ≠ đều là hợp số => Giải thích
- Liệt kê các số lẻ ≠ từ 2000 -> 2020.
=> các số lẻ đó ?
Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là hợp số không?
Bài 148 SBT (20)
a, 1431 3 và lớn hơn 3 => hợp số
b, 635 5 và lớn hơn 5 => hợp số
c, 119 7 và lớn hơn 7 => hợp số
d, 73 > 1 chỉ có ước là 1 và chính nó,
2; 3; 5; 7
Bài 149 SBT (20)
a, 5.6.7 + 8.9
Ta có 5.6.7 3
=> 5.6.7 + 8.9 3
8.9 3
Tổng 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số
b, Tổng 5.7.9.11 – 2.3.7 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số.
c, 5.7.11 + 13.17.19
Ta có 5.7.11 là một số lẻ
là một số lẻ
Tổng là một số chẵn nên tổng 2 và lớn hơn 2 => tổng là hợp số.
d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 => tổng 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số.
Bài 151:
7* là số nguyên tố
* ẻ{ 1; 3; 9}
Bài 154:
3 và 5; 5 và 7; 11 và 13
17 và 19; 41 và 43
Bài 160:
a, 450 = 2 . 32 . 52
450 cho các số nguyên tố là 2; 3; 5
b, 2100 = 22 . 3 . 52 . 7
2100 cho các số nguyên tố là 2; 3; 5; 7
Củng cố Dặn dò: Nhắc lại các dạng bài tập đã luyện
Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số
BT 153, 156
Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập: Xem lại cách tính số Ước của 1 số
Tiết 9+10:
Luyện tập- ước chung và bội chung
I.Mục tiêu:
Học sinh biết tìm ước chung và bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, bội
Tìm giao của hai tập hợp
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nêu định nghĩa ước chung, bội chung
Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
Viết các tập hợp:
Ư(12), Ư(36), Ư(12, 36)
36 = 22 . 32
Các bội nhỏ hơn 100 của 12
Các bội nhỏ hơn 150 của 36
Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36
A: Tập hợp các số 9
B: Tập hợp các số 3
Bài 1:
a, Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Ư(36) = {1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36}
Ư(12;36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
b, Các bội nhỏ hơn 100 của 12:
0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96
Các bội nhỏ hơn 150 của 36
0; 36; 72; 108; 144.
Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36
là: 0; 36; 72
Luyện tập- ước chung lớn nhất
I.Mục tiêu:
Học sinh nắm các bước tìm ưCLN rồi tìm ước chung của hai hay nhiều số
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa tìm ưCLN
Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
HĐ 1: Tìm ƯCLN
- Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số
quan hệ 13, 20
Quan hệ 28, 39, 35
Tìm số TN x biết 126 x, 210 x
và 15 < x < 30
Bài 176 SBT (24)
Tìm ƯCLN
a, 40 và 60
40 = 23 . 5
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20
b, 36; 60; 72
36 = 22 . 32
60 = 22 . 3 . 5
72 = 23 . 32
ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
c, ƯCLN(13, 30) = 1
d, 28; 39; 35
28 = 22 .7
39 = 3 . 13
35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 180 :
126 x, 210 x
=> x ẻ ƯC (126, 210)
126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Luyện tập- bội chung nhỏ nhất
I.Mục tiêu:
Tìm được BCNN của hai hay nhiều số > 1
Từ tìm BCNN ==> Tìm BC
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Kiểm tra: Nêu các bước tìm BCNN
Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Tìm BCNN
Gọi học sinh lên bảng
HĐ2: Tìm BC
Tìm BC của 15, 25 và nhỏ hơn 400
Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN
a, 40 và 52
40 = 23 . 5
52 = 22 . 13
BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520
b, 42, 70, 180
42 = 2 . 3 . 7
70 = 2 . 5 . 7
180 = 22 . 32 . 5
BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7
= 1260.
Bài 190:
15 = 3 . 5
25 = 52
BCNN(15, 25) = 52 . 3 = 75
BC(15, 25) và nhỏ hơn 400 là:
0; 75; 150; 225; 300; 375
Tiết 29 : ôn tập chương i
luyện tập: thực hiện phép tính chia hết
I.Mục tiêu:
Ôn lại phần thực hiện phép tính
Dạng toán chia hết
Tìm x
Nội dung
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Thứ tự thực hiện phép tính.
HĐ2: Tìm số tự nhiên x
Tìm x bằng cách đưa về tính BC, ƯC
Bài 1: Thực hiện phép tính
a, 90 – (22 .25 – 32 . 7)
= 90 – (100 – 63)
= 90 - 37 = 53
b, 720 - {40.[(120 -70):25 + 23]}
= 720 - {40.[(2 + 8]}
= 720 - {40 . 10]}
= 720 – 400 = 320
c, 570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]}
= 570 + {96.[27:9]}
= 570 + {96 . 3]}
= 570 + 288 = 858
d, 37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63
= 37(24 + 76) + 63(79 + 21)
= 37 . 100 + 63 . 100
= 100(37 + 63)
= 100 . 100 = 10 000
e, 20020 .17 + 99 .17 –(33 .32+24.2)
= 1.17 + 99.17 - (3 + 32)
= 17 . 100 - 35
= 1700 - 35
= 1665.
Bài 2: Tìm x ẻN
a, 20 – [7(x - 3) + 4] = 2
7(x - 3) + 4 = 18
7(x - 3) = 14
(x - 3) = 2
x = 5
b, 3x . 2 + 15 = 33
3x . 2 = 18
3x = 9
3x = 32
x = 3
c, 2x + 2x+3 = 576
2x + 2x . 23 = 576
2x(1 + 23) = 576
2x . 9 = 576
2x = 64
2x = 26
x = 6.
d, (9 - x)3 = 216
(9 – x)3 = 63
9- x = 6
x = 3
Bài 3: Tìm x ẻN
a, 70 x; 84 x và x > 8
Vì 70 x; 84 x nên x ẻƯC(70, 84)
70 = 2 . 5 . 7
84 = 22 . 3 . 7
ƯCLN(70, 84) = 2 . 7 = 14
vì x > 8 nên x = 14.
b, x 12; x 25; x 30 và 0 < x < 500
=> x ẻBC(12, 25, 30)
12 = 22 . 3
25 = 52
30 = 2 . 3 . 5
BCNN(12, 25, 30) = 22 . 3 . 52 = 300
BC(12, 25, 30) = {0; 300; 600;...}
Vì 0 x = 300.
Củng cố: Nhắc lại các dạng toán đã ôn.
Hướng dẫn bài 302:
Số đó : 5 thiếu 1 => Tận cùng là 4; 9
Số đó : 2 dư 1 => Tận cùng là 9
Số đó 7 => là bội của 7 có tận cùng là 9
B(7) : 49 ; 17.7 = 119 27.7 = 189
Số đó : 3 dư 1 => số đó là 49
Dặn dò: Về nhà làm BT 203, 204, 207, 209.
Tiết 30 : Luyện tập- tìm bcnn, bc, ưcln, ưc
I.Mục tiêu:
Nhận dạng được bài toán thực tế nào đưa về dạng tìm BCNN, BC. Dạng nào đưa về tìm ưcln, ưc
Rèn kỹ năng trình bày bài
Nội dung
GV + HS
GHI bảng
Lớp học : 30 nam
18 nữ
Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau
Chia thành nhiều nhất ? tổ
Lúc đó mỗi tổ ? nam
? nữ.
1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m
rộng 60 m
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau.
K/c lớn nhất giữa hai cây.
Tổng số cây
Tính chu vi, k/c
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh
xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh
Bài 216 SBT
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh.
Bài 1:
Gọi số tổ được chia là a
30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
30 = 2 . 3 . 5
18 = 2 . 32
ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
a = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ.
Lúc đó, số nam của mỗi tổ:
30 : 6 = 5 (nam)
số nữ mỗi tổ
18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 2:
Gọi k/c giữa 2 cây là a
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau
105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60)
105 = 3 . 5 . 7
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15.
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m
Chu vi sân trường
(105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15 = 22 (cây)
Bài 3:
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ
=> a 5, a 6, a 7
nên a ẻBC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...}
vì nên a = 420
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh.
Bài 4: Gọi số học sinh là a
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18)
12 = 22 .3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...}
vì
nên a – 5 = 360.
a = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.
Hình Ngày 22/9/2008
Tiết 5 -6 : Luyện tập: Điểm, đường thẳng Ba điểm thẳng hàng-đường thẳng đi qua hai điểm
i. Mục tiêu:
- Nhận biết điểm, đường thẳng, 3, điểm thẳng hàng
- Kẻ các đường thẳng qua 2 điểm
ii. Đồ dùng: Bảng phụ, Sách bài tập
iii. Nội dung :
A. Tóm tắt lý thuyết:
1. Điểm. Đường thẳng.
a) Điểm:
Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C, ...để đặt tên cho điểm .
Với những điểm người ta xây dựng cáchình. Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Một điểm cũng là một hình.
b) Đường thẳng
Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,,... cho ta hình ảnh của đường thẳng . Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.
Người ta dùng các chữ cái in thường a, b ...., m, n, p.,... để đặt tên chocác đường thẳng.
c) Điểm thuộc đường thẳng . Điểm không thuộc đường thẳng.
- Điểm A thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A d B
-Điểm B không thuộc đường thẳng d. Ký hiệu: A d A
d
2. Ba điểm thẳng hàng.
- Khi ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói ba điển A,B,C thẳng hàng(h.a).
- Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kỳ một đường thẳng nào ta nói chúng không thẳng hàng (h.b). A C
h.a ) h.b)
A D C B
- Trong ba điểm thẳng hàng có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
3. Đường thẳng đi qua hai điểm:
- Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
- Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau , song song.
- Hai đường thẳng trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào.
B. Luyện tập :
GV + HS
GHI bảng
Bảng phụ
.
M
N
P
b
a
c
.
.
a, Vẽ đường thẳng a
b, Vẽ A ẻ a; B ẻa
C ẽ a; D ẽ a
Đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
Bảng phụ hình 4.
Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng
Cho A, B, C không thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm
A
B
C
.
.
.
Vẽ đường thẳng a. A
File đính kèm:
- Giao an tu chon day du nam hoc 09 10.doc