I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được dạng tổng quát luỹ thừa của một số mũ tự nhiên và phân biệt được cơ số và số mũ. Viết được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kỹ năng:
- Tính được giá trị của các luỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính nhẩm.
II/ Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ; Bảng bình phương; Bảng lập phương.
- HS:
III/ Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp quan sát
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài: (2 phút)
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1602 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 12. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/ 09/ 2012
Ngày giảng: 15/ 09/ 2012
Tiết 12. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết được dạng tổng quát luỹ thừa của một số mũ tự nhiên và phân biệt được cơ số và số mũ. Viết được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kỹ năng:
- Tính được giá trị của các luỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tính nhẩm.
II/ Đồ dùng:
- GV: Bảng phụ; Bảng bình phương; Bảng lập phương.
- HS:
III/ Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp quan sát
IV/ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Khởi động mở bài: (2 phút)
Đặt vấn đề vào bài
? Hãy viết các tổng sau thành tích: a) 5 + 5 + 5 +5 =; b) a + a + a + a =
? Vậy a . a . a . a bằng bao nhiêu
3.HĐ1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (15 phút)
- Mục tiêu: Viết và phát biểu thành lời công thức luỹ thừa bậc n của số a, phân biệt được cơ số và số mũ
- Đồ dùng: Bảng phụ ?1, Bảng bình phương, lập phương
- Các bước tiến hành:
HĐ1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
- GV đưa ra hai ví dụ:
2 . 2 . 2 = 23
a . a . a . a = a4
? Em hãy viết gọn các tích sau
7 . 7 . 7; b . b . b . b
- GV giới thiệu cách đọc a4
- Yêu cầu HS đọc73; b4
? Hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
? Viết dạng tổng quát
- GV giới thiệu luỹ thừa, cơ số, số mũ của an
- Yêu cầu HS làm ?1
- HS quan sát ví dụ
HS1. 7.7.7 = 73
HS2. b.b.b.b = b4
- HS lắng nghe
- HS đọc
+/ b mũ 4; b luỹ thừa 4
luỹ thừa bậc 4 của b
+/ 7 mũ 3; 7 luỹ thừa 3
luỹ thừa bậc 3 của 7
- Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
- Lắng nghe
- HS làm ?1
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Định nghĩa: (SGK- 26)
Trong đó: a là cơ số
n là số mũ
?1
- GV nhấn mạnh cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số,
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị của luỹ thừa
số mũ cho biết số lượng các
72
7
2
49
thừa số bằng nhau
23
2
3
8
34
3
4
81
- GV nêu phần chú ý về a2; a3; a1
- HS lắng nghe
Chú ý( SGK-27)
4. HĐ2. Nhân hai luỹ thưa cùng cơ số (10 phút)
- Mục tiêu: Viết và phát biểu thành lời công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
- Các bước tiến hành
- Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
a) 23 . 22 =
b) a4 . a3 =
? Nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa
? Nếu thì kết quả viết như thế nào
? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào
- Yêu cầu HS làm ?2
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét và chốt lại
a) 23 . 22 = (2.2.2)(2.2) =25
b) a4 . a3 =(a.a.a.a)(a.a.a) = a7
Số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của các luỹ thừa
Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữa nguyên cơ số và cộng các số mũ
- HS làm ?2
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS lắng nghe
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
VD: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
a) 23.22 =25 (= 23+2)
b) a4.a3 = a7 (= a4+3)
Tổng quát:
Chú ý( SGK-27)
?2
5. HĐ3. Củng cố (15 phút)
- Mục tiêu: Viết gọn một tích bằng cách dùng luỹ thừa, áp dụng công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số viết tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa
- Các bước tiến hành:
? Xác định yêu cầu bài 56
? Muốn viết gọn các tích bằng cách dùng luỹ thừa ta làm thế nào
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét
? Xác định yêu cầu bài 57
- Gọi 2 HS lên bảng làm phần c, d
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm bài 60
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa
Viết các tích thành tích của các số bằng nhau
- 2 HS lên bảng làm
- HS lăng nghe
- Tính giá trị của các luỹ thừa
- 2 HS lên bảng làm
HS1: Làm phần c
HS2: Làm phần d
- HS lắng nghe
- HS làm bài 60
- 3 HS lên bảng làm
- HS lên bảng làm
3. Luyện tập
Bài 56/27
a) 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64
d) 100.10.10.10
= 10.10.10.10.10 =105
Bài57/ 28
c) 42 = 4.4 = 16
43 = 4.4.4 = 64
44 = 4.4.4.4 = 256
d) 52 = 5.5 = 25
53 = 5.5.5 = 125
54 = 5.5.5.5 = 625
Bài 60/ 28
a) 33 . 34 = 33+4 = 37
b) 52 . 57 = 52+7 = 59
c) 75 . 7 = 75+1 = 76
6. Tổng kết hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a, tích của hai luỹ thừa cùng cơ số
- Làm bài tập: 57,58,59,60,61,62,63,64 (SGK-28,29)
- Hương dẫn:
Bài 58 (SGK-28)
b) Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên
? 64 bằng tích của hai số nào bằng nhau (64 = 8.8 = 82)
Tương tự: 169, 196
Bài 59 (SGK-28)
b) Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên
? 27 bằng tích của ba số nào bằng nhau (27 = 3.3.3 = 33)
Tương tự: 125; 126
File đính kèm:
- Tiet 12.doc