A/ Mục tiêu:
-Củng cố về luỹ thừa, phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
-HS biết vận dụng kiến thức để giải bài toán về luỹ thừa.
-Giải một số bài toán trong thực tế nhanh.
-HS sử dụng hợp lí phép nhân luỹ thừa để giải toán.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ
32 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 13 đến tiết 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:13/9/09
Tiết 13: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
-Củng cố về luỹ thừa, phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
-HS biết vận dụng kiến thức để giải bài toán về luỹ thừa.
-Giải một số bài toán trong thực tế nhanh.
-HS sử dụng hợp lí phép nhân luỹ thừa để giải toán.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
Đáp:
Bài tập: 57c,
57d.
57c: 42 = 4.4 = 16;
43 = 4.4.4 = 64;
44 = 4.4.4.4 = 256.
57d: 62 = 6.6 = 36;
63 = 6.6.6 = 216;
64 = 6.6.6.6 = 1296.
II/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Bài tập 61
-Gọi mỗi HS làm mỗi bài tập ® Cả lớp nhận xét.
-GV: Chú ý 16, 46, 81 là các luỹ thừa các số khác nhau.
HĐ2: Bài tập 62
-GV gợi ý HS viết luỹ thừa sang tích các thừa số bằng nhau và viết giá trị của chúng.
-Gọi 4 HS lên bảng viết ® Cả lớp cùng GV nhận xét.
-Tương tự gọi 1 HS lên bảng giải ® Cả lớp nhận xét.
1/ Bài tập 61:
8 = 23; 16 = 42;
27 = 33; 64 = 82 = 26 = 43;
81 = 92; 100 = 102.
2/ Bài tập 62:
a/ 102 = 10.10 = 100;
103 = 10.10.10 = 1000;
104 = 10.10.10.10 = 10000;
106 = 10.10.10.10.10.10 = 1000000.
b/ 1000 = 103;
1000000 = 106;
1 tỷ = 109 ;
100 . . . 0 = 1012
12 chữ số 0
HĐ 3: Bài tập 63
-GV gọi 1 HS viết kết quả Đ, S.
-GV gọi HS khác nhận xét.
HĐ4: Bài tập 64
-Cho 4 HS lần lượt làm bài 64a, b, c, d.
-Cả lớp nhận xét.
3/ Bài tập 63:
a/ Sai.
b/ Đúng.
c/ Sai.
4/ Bài tập 64:
a/ 23.22.24 = 23 + 2+ 4 = 29 .
b/ 102 .103 .105 = 102 + 3 + 5 = 1010 .
c/ x.x5 = x1 + 5 = x6 .
d/ a3.a2.a5 = a3 + 2 + 5 = a10 .
III/ Luyện tập tại lớp:
GV hướng dẫn HS làm bài 65.
IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
-Làm bài tập 65, 66/29.
-Xem bài tiếp theo.
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 13/9/09:
Tiết 14: §8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
A/ Mục tiêu:
-HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui ước: a0 = 1, (a ¹ 0).
-Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
-HS có tư duy phân tích được phép chia và phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
Đáp:
Tìm x biết x là luỹ thừa
25.x = 27
72.x = 75
x = 2 2 vì 25.22 = 27
x = 73 vì 72.73 = 75
II/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Ví dụ
-GV hướng dẫn HS làm bài .
-Từ đó HS rút ra phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
-Cho HS phát biểu tổng quát.
-GV gợi ý HS: am : am = a0 = 1.
-Từ đó đưa ra qui ước.
- Cho HS giải
1/ Ví dụ
57 : 53 = 54 vì 54.53 = 57
57 : 54 = 53 vì 53.54 = 57
a9 : a5 = a4 vì a4.a5 =a9
a9 : a4 = a5 vì a5.a4 =a9
á Tổng quát:
am : an = am – n , a ¹ 0, m ³ n
-Giữ nguyên cơ số.
-Trừ các mũ số.
a0 = 1
á Qui ước:
ví dụ: an : an = a0 = 1;
54 : 54 = 50 = 1.
a/ 712 : 74
= 712 – 4 = 78
b/ x6 : x3 , (x ¹ 0)
= x6 – 3 = x3 .
c/ a4 : a4 , (a ¹ 0)
= a4 –4 = a0 = 1
HĐ2: Chú ý
-Gọi 1 HS viết số 3456 dưới dạng tổng và sau đó hướng dẫn HS viết các số hạng theo dạng luỹ thừa của 10.
-Cho HS làm .
= a.1000 + b.100 + c.10 + d
= a.103 + b.102 + c.101 + d.100
2/ Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
3456 = 3000 + 400 + 50 + 6
= 3.103 + 4.102 + 5.101 + 6.100
III/ Củng cố - Luyện tập tại lớp:
GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm bài 67, 68/30.
IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
-Học bài theo (SGK).
-Làm bài tập 69, 70,71/30.
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 13/9/09
Tiết 15: §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
A/ Mục tiêu:
-HS nắm được qui ước về thực hiện các thứ tự trong một phép tính.
-HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
-Giúp HS giải được một số bài toán trong thực tế.
-Rèn luyện cho HS tính chính cẩn thận, chính xác.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
Đáp:
Làm bài 70.
987 = 9.102 + 8.101 + 7.100 .
2564 = 2.103 + 5.102 + 6.101 + 4.100
= a.104 +b.103 + c.102 + d.101 + e.100
II/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Nhắc lại về biểu thức
-GV viết dãy 5 + 3 – 2; 12 : 6; 42 và giới thiệu biểu thức.
-Giới thiệu một số cũng là biểu thức.
-GV cho HS nắm: Trong biểu thức có thể có dấu ngoặc chỉ thứ tự thực hiện phép tính.
HĐ2: thứ tự thực hiện các phép tính
-HS đọc lại qui ước về thứ tự thực hiện phép tính và làm các ví dụ trong (SGK).
80 + 3 – 10 = ?
40 : 2.5 = ?
-GV gọi 1 HS đọc qui ước ở mục b.
-GV cho 1 ví dụ:
12.32 – 4.3 + 5 = ?
-Cho 1 HS thực hiện
1/ Nhắc lại về biểu thức:
Các số nối với nhau bởi các dấu cộng, trừ, nhân, chia (+, -, ., :) làm thành một biểu thức.
á Chú ý:
a/ Mỗi số là một biểu thức.
b/ Trong biểu thức có thể có dấu ngoặc chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
2/ thứ tự thực hiện các phép tính:
a/ Trong biểu thức chỉ có phép cộng trừ hoặc phép nhân chia ta thực hiện phép tính từ trái sang phải.
80 + 3 – 10 = 83 – 10 = 73.
40 : 2.5 = 20.5 = 100.
b/ Nếu trong biểu thức có cộng,trừ nhân, chia, phép nâng lên luỹ thừa ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trước, sau đó nhân và chia, cuối cùng cộng và trừ.
12.32 – 4.3 + 5
= 12.9 – 4.3 + 5
= 108 – 12 + 5
= 96 + 5 = 101.
-Tương tự cho 1 HS đọc qui ước ở mục c.
-GV cho ví dụ:
4.{3 + [6 – 3.(10 : 10)] – 5}= ?
-Gọi 1 HS thực hiện.
-HS làm và .
-GV gọi lần lượt 2 HS thực hiện.
c/ Trong biểu thức có dấu ( ), [ ], { } ta thực hiện ( ) à [ ] à { }.
4.{3 + [6 – 3.(10 : 10)] – 5}
= 4.{3 + [6 – 3.1] – 5}
= 4.{3 + [6 – 3] – 5}
= 4.{3 + 3 – 5}
= 4.{6 – 5}
= 4.1 = 4
III/ Củng cố - Luyện tập tại lớp:
GV hướng dẫn giải bài tập 73a,b.
IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
-Học bài theo (SGK).
-Hướng dẫn làm các bài tập 74, 75, 76 (SGK).
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:20/9/09
Tiết 16: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
-Củng cố về kiến thức thực hiện phép toán.
-HS vận dụng để giải bài toán nhanh chóng, chính xác.
-Giải được một số bài toán trong thực tế.
-Giúp cho HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
Đáp:
1/ Nêu các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.
2/ Làm bài 74c:
96 – 3(x + 1) = 42
1/ HS đọc 3 qui ước trong (SGK).
2/ 96 – 3(x + 1) = 42
3(x + 1) = 96 – 42 = 54
x + 1 = 54 : 3 = 18
x = 18 – 1
x = 17.
II/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Thực hiện phép tính
-Cho 1 HS lên bảng giải bài tập 77a.
® GV cùng HS cả lớp nhận xét.
-Cho 1 HS lên bảng giải bài tập 77b.
-Gọi 1 HS khác nêu qui ước thứ tự thực hiện phép tính.
® Cả lớp theo dõi nhận xét bài làm.
HĐ2: Tính giá trị của biểu thức
-Cho 1 HS lên bảng giải bài tập 78.
-Gọi 1 HS khác nhận xét.
HĐ3: Bài tập 79
-GV gợi ý HS: Bài 79 này chính là bài đố của bài 78.
-Cho 1 HS điền vào chổ trống ® Cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
1/ Bài tập 77: Thực hiện phép tính
a/ 27.75 + 25.27 – 150
= 27(75 + 25) – 150
= 27.100 – 150
= 2700 – 150 = 2550.
b/ 12 : {390 : [500 – (125 + 35.7)]}
= 12 : {390 : [500 – (125 + 245)]}
= 12 : {390 : [500 – 370]}
= 12 : {390 : 130]}
= 12 : 3
= 4.
2/ Bài tập 78: Tính giá trị của biểu thức
12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2 : 3)
= 12000 – ( 3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12000 – ( 3000 + 5400 + 1200)
= 12000 – 9600
= 2400.
3/ Bài tập 79:
1500 - 1800
Chú ý:
Nếu tính giá trị một phonh bì, ta được 2400 đồng.
III/ Củng cố - Luyện tập tại lớp:
GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm bài 67, 68/30.
IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
-Học bài theo (SGK).
-Làm bài tập 69, 70,71/30.
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:20/9/09
Tiết 17: ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG I
A/ Mục tiêu:
-Củng cố về kiến thức thực hiện phép toán.
-HS vận dụng để giải bài toán nhanh chóng, chính xác.
-Giải được một số bài toán trong thực tế.
-Giúp cho HS tính cẩn thận, chính xác trong giải toán.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
Đáp:
Thực hiện phép tính:
a/ 25.343 + 57.25
b/ [100 – (12 – 5)2 ] : 3
a/ 25.343 + 57.25 = 25(343 + 57)
= 25.400 = 10000
b/ [100 – (12 – 5)2 ] : 3
=[100 – 72 ] : 3 = [100 – 49] : 3
= 51 : 3 = 17
II/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Bài tập 80
-Gv hướng dẫn điền vào ô trống bằng cách giúp HS tính các phép tình ở hai bên
-Cho mỗi HS điền 1 ô và lớp nhận xét kết quả.
-Lưu ý HS: (1 + 2)2 ¹ 1 + 22
HĐ2: Bài tập 81
-GV hướng dẫn HS kỉ năng sử dụng máy tính bỏ túi theo bài 81.
-Cho 3 HS dung máy tính để tính 3 bài toán trong (SGK).
HĐ3: Bài tập 82
-Cho 1 HS đọc đề toán.
-Gọi 1 HS khác viết kết luận số dân tộc Viết Nam?
1/ Bài tập 80:
12 = 1; 13 = 12 + 02;
22 = 1 + 3; 23 = 32 –12;
32 = 1 + 3 + 5; 33 = 62 - 32
43 = 102 - 62
(0 + 1)2 = 02 + 12;
(1 + 2)2 > 12 + 22;
(2 + 3)2 > 22 +32.
2/ Bài tập 81:
3552;
1476;
1406.
3/ Bài tập 82
Ta có: 34 – 33 = 81 – 27 = 54
Kết luận: Cộng đồng dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
III/ Củng cố - Luyện tập tại lớp: GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi.
IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà: Cho HS làm bài tập 113 (SBT).
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:20/9/09
Tiết 18: ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG I
A/ Mục đích – Yêu cầu:
Củng cố các kiến thức về tập hợp, nhân, chia, cộng, trừ cá lũy thừa thông qua các dạng bài tập.
Rèn kỷ năng giải toán cho hs.
Đưa thêm vào kiến thức hệ nhị phân
B/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên (GV): SGK + BT nâng cao + phấn màu
Hs: SGK + vở ghi bài.
C/ Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài củ: (5 phút)
- Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Áp dụng tính: 72.7.70 ; (42: 40) . 43
- Thứ tự thực hiện các phép tính : 20 – [ 30 – (5 – 1)2]
2/ Ôn tập:: (25 phút)
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
1/ Hoạt động Nội dung 1:
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài 107a, b trang 15 sách BT ® Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
2/ Hoạt động Nội dung 2: Tìm x biết:
a/ 2x – 138 = 23. 32
b/ 231 – (x – 6) = 1339 :13
(Cho 2 hs lên bảng làm bài) ® cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
3/ Hoạt động Nội dung 3: Tính tổng & lũy thừa
- Cùng lúc gọi 2 hs tính:
1 + 5 + 6 = ?
2 + 3 +7 = ? ® So sánh kết qủa.
- Tương tự gọi 3 hs lên bảng tính:
12 + 52 + 62 = ?
22 + 32 +72 = ? ® So sánh kết qủa.
Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét
* Tính và so sánh: 37.(3 + 7) = ?
33 + 73 = ?
Bài 107/15-SBT:
a/ 36 : 32 + 23 .22
= 34 + 25 = 81 + 62 = 143
b/ (39.42 – 37.42) : 42
= 42. (39 – 37) : 42 = 2
Bài 108/15-SBT: Tìm x biết:
a/ 2x – 138 = 23. 32
2x – 138 = 8.9
2x – 138 = 72
2x = 72 + 138
2x = 210
x = 210 : 2 = 105
b/ 231 – (x – 6) = 1339 :13
231 – (x – 6) = 103
x – 6 = 231 –103
x – 6 = 129
x = 129 + 6 = 135
Bài 109/15-SBT: Xem biểu thức sau có bằng nhau hay không?
a/ 1 + 5 + 6 và 2 + 3 +7
1 + 5 + 6 = 12
2 + 3 +7 = 12 Vậy: 1 + 5 + 6 = 2 + 3 +7
b/ 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62
22 + 32 +72 = 4 + 9 + 49 = 62
Vậy: 12 + 52 + 62 = 22 + 32 +72
c/ 37.(3 + 7) = 37.10 = 370
33 + 73 = 27 + 343 = 370
Vậy: 37.(3 + 7) = 33 + 73
3/ Luyện tập, củng cố bài: (10 phút)
Nhắc lại các nội dung ôn tập, chú ý các dạng toán đã giải.
Cho 2 hs tính và so sánh: 48.(4 + 8) = ? và 83 + 43 = ?
4/ Dặn dò: (5 phút).
Chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết bao gồm các nội dung:
Lý thuyết: quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; phép chia hết; phép chia có dư; Tập hợp – Tập hợp con; số phần tử của một tập hợp.
Bài tập: các dạng toán đã được học (Tính giá trị biểu thức; Tìm x; Thứ tự thực hiện các phép tính..
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 27/9/09
Tiết 19: KIỂM TRA 1 TIẾT
( Thời gian: 45 phút)
A/ Mục đích – Yêu cầu:
Kiểm tra các nội dung đã học về các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.
Hs nắm được khái niệm tập hợp, biết tìm tập hợp con.
Làm được các dạng bài tìm x?
B/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên (GV): Đề kiểm tra in sẳn
Hs: Giấy kiểm tra theo mẫu quy định + giấy nháp.
C/ Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài củ: (không)
2/ Bài mới:: Kiểm tra – Gồm 2 đề in sẳn.
Ngày soạn: 27/09/09
Tiết 10: §10.TÍNH CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
A/ Mục tiêu:
-HS nắm được các tính chất chia một tổng, một hiệu.
-HS nhận ra một tổng có nhiêu số hạng, một hiệu hai số chia hết, hay không chia hết mà không cần tính tổng, hiệu, biết sử dụng , .
-Rèn cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu, bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
II/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Nhắc lại quan hệ chia hết
-Cho HS nhắc lại phép chia hết, phép chia có dư.
-GV giới thiệu dấu và .
-Lưu ý cho HS: a, b, k Ỵ N
HĐ2: Tính chất 1
-GV ghi ở bảng phụ
-Cho HS làm bài a à Rút ra điều gì? (nều hai số hạng của tổng chia hết cho 6 thì tổng chia hết cho 6)
-Làm b à rút ra điều gì?
-Cho HS dự đoán a m; b m Þ ?
á Chú ý:
(Để đơn giản ta không ghi a, b, m Ỵ N) .
-Cho 3 số 12, 60, 40 đều chia hết cho 4.
HĐ3: Tính chất 2
-GV ghi ở bảng phụ
-Cho HS làm
-HS dự đoán (a + b) m ?
6 4; 8 4 Þ (8 + 6) 4 ?
(8 – 6) 4 ?
-Cho HS dự đoán a m, b m Þ ?
-Cho HS phát biểu tính chất 2.
-GV nêu chú ý cho HS.
1/ Nhắc lại quan hệ chia hết:
-Số tự nhiên a chia hết cho b khác 0, nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k.
a b : a chia hết cho b;
a b : a không chia hết cho b.
2/ Tính chất 1:
a m và b m
Þ (a + b) m ; a, b, m Ỵ N.
á Chú ý:
-Tính chất 1 cũng đúng cho một hiệu:
a m và b m
Þ (a – b) m ; a, b, m Ỵ N.
3/ Tính chất 2:
a m và b m
Þ (a + b) m ; a, b, m Ỵ N.
á Chú ý:
+Tính chất 2 cũng đúng cho một hiệu:
a m và b m Þ (a – b) m;
a m và b m Þ (a – b) m.
+Tính chất 2 cũng đúng cho một tổng có nhiều số hạng
a m; b m; c m Þ (a + b + c) m.
III/ Củng cố - Luyện tập tại lớp:
Nhắc lại tính chất 1 và tính chất 2.
Hướng dẫn HS giải ,
IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà: Hướng dẫn HS làm bài 83, 84, 85, 86.
Ngày soạn:27/9/09
Tiết 20: §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
A/ Mục tiêu:
-HS hiểu được dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
-HS vận dụng dấu hiệu để nhanh chóng nhận ra, một số, một tổng, một hiệu có chia hết hay khộng chia hết cho 2; 5.
-HS giải được một số bài toán thực tế nhanh chóng.
-Rén cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2; 5.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
Đáp:
1/ 186 + 42
á Mỗi số hạng chia hết cho 2 ?
á (186 + 42) 2 ?
2/ Phát biểu tính chất 1.
1/ 186 2 và 42 2
Þ (186 + 42) 2
2/ (SGK).
II/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Nhận xét mở đầu
-GV cho 80 = 8.2.5
120 = 12.2.5
80 2 ?; 80 5 ?; 120 2 ?; 120 5 ?
® HS nhận xét.
1/ Nhận xét mở đầu:
Các số có chữ số tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 2
-GV: Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2 ?
-HS viết thành tổng.
430 2 Þ 2 ?
-Cho HS kết luận 1.
-Làm tương tự.
-GV: Nếu các số có 1 chữ số không chia hết cho 2
430 2 để (430 + ) 2
Þ ? 2
-Cho HS phát biểu kết luận 2.
-Cho1HS khác phát biểu kết luận chung.
-Cho HS lam bài
HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 5
-Cho các số có 1 chữ số chia hết cho 5
430 5 .Muốn (430 + ) 5
Þ ? 5
-Cho 1 HS kết luận 1
-Tương tự: Cho các số có 1 chữ số không chia hết cho 5
430 5 .Muốn (430 + ) 5
Þ = ?
-Cho 1 HS phát biểu kết luận 2
-Cho 1 HS phát biểu kết luận chung
2/ Dấu hiệu chia hết cho 2:
Ví dụ:
2 ?
= 430 +
= 0; 2; 4; 6; 8 (Số chẵn)
Vậy: 2.
áKết luận 1: Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 .
= 1; 3; 5; 7; 9 (Số lẻ).
áKết luận 2: Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2.
Vậy: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
3/ Dấu hiệu chia hết cho 5:
ví dụ:
5 ?
= 430 +
= 0; 5 Þ 5
áKết luận 1: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
= 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì: 5.
áKết luận 2: Số có chữ số tận cùng khác 0 hoặc khác 5 thì không chia hết cho 5.
Vậy: Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
III/ Củng cố - Luyện tập tại lớp:
GV hướng dẫn HS làm bài
IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
-Học bài theo (SGK).
-Làm bài tập.
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn 04/10/09:
Tiết 22: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
-Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
-HS vận dụng kiến thức để giải toán.
-Rén luyện tính chính xác khi vận dụng để giải toán.
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
Đáp:
1/ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2/ Bài tập 59.
1/ (SGK)
2/ 2 Þ = 0; 2; 4; 6; 8
5 Þ = 0; 5.
II/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Bài tập 96
-Cho HS làm bài 96.
-GC lưu ý HS á ở vị trí nào? Từ đó HS có thể tìm á.
HĐ2: Bài tập 97
-Lưu ý HS bài này số 045 là số có 2 chữ số.
-Cho 2 HS lần lượt tìm Þ GV cùng HS cả lớp sửa.
HĐ3: Bài tập 98
-Gọi lần lượt tưng HS trả lời và HS khác nhận xét.
HĐ4: Bài tập 99
-GV hướng dẫn HS giải.
-HS nêu số có 2 chữ số giống nhau chia hết cho 2? Từ đó HS sẽ chọn được số chia hết cho 5 thì dư 3.
1/ Bài tập 96:
a/ 2 Þ á = {x Ỵ N/ 0 < x < 10}
b/ 5 Þ á = {x Ỵ N/ 0 < x < 10}
a/ không có chữ số nào.
2/ Bài tập 97:
4; 0; 5 ghép lại để thành số có 3 chữ số
a/ Chia hết cho 2: chữ số tận cùng phải là số 0 hoặc số 4.
Þ Các số tìm được là: 450; 504; 540.
b/ Chia hết cho 5: chữ số tận cùng phải là số 0 hoặc số 5.
Þ Các số tìm được là: 450; 405; 540.
3/ Bài tập 98:
a/ Đúng; b/ Sai;
c/ Đúng; d/ Sai.
4/ Bài tập 99:
Các số có 2 chữ số giống nhau chia hết cho 2 là: 22; 44; 66; 88.
III/ Củng cố – Luyện tập tại lớp:
GV củng cố lại các bài tập đã giải.
IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
GV hướng dẫn HS làm bài tập 100.
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 04/10/09
Tiết 23: §12.DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
A/ Mục tiêu:
-HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
-HS biết vận dụng kiến thức vào giải toán.
-Giúp HS nhận biết và giải các bài toán thực tế nhanh chóng.
-Giúp HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu, bảng phụ.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
Đáp:
Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
(SGK)
II/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Nhận xét mở đầu
-GV dùng bảng phụ ghi sẵn các ví dụ
-GV hướng dẫn HS viết 378 thành tổng có chứa tổng các chữ số và tổng các số chia hết cho 9.
HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9
-Cho 1 HS viết 378 = ?
-HS khác nhận xét.
(3 + 7 + 8) 9 ? Þ 378 9 ?
3 + 7+ 8 gọi là gì ?
-Cho 1 HS kết luận 1
-Gọi 1 HS viết 253 ?
(2 + 5 + 3) 9 ? Þ 253 9 ?
-Cho 1 HS kết luận 2.
-HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV cho HS làm -GV gọi một số HS nhận xét và sửa sai (nếu có)
HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 3
-GV hỏi: Số chia hết cho 9 Þ chia hết cho 3 ?
-Gọi 1 HS viết 2031 = ?
6 3 ? Þ 203 3 ?
-Gọi 1 HS khác kết luận 1.
-Gọi 1 HS viết 3415 = ?
13 3 ? Þ 3415 3 ?
-Gọi 1 HS khác kết luận 2.
-Gọi 1 HS khác nêu kết luận chung ( dấu hiệu chia hết cho 3 ).
-Cho HS làm
1/ Nhận xét mở đầu:
(SGK)
378 = 3.100 + 7.10 + 8
= 3(99 + 1) + 7( 9 + 1) + 8
= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= (3 + 7 + 8) + (3.99 + 7.9)
(Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
2/ Dấu hiệu chia hết cho 9:
378 = (3 + 7 + 8) + (Số chia hết cho 9)
= 18 + (Số chia hết cho 9)
18 9 Þ 378 9
áKết luân 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Ví dụ:
253 = (2 + 5 + 3) +(Số chia hết cho 9)
= 11 + (Số chia hết cho 9)
11 9 Þ 253 9.
áKết luận 2: (SGK).
Vậy: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
3/ Dấu hiệu chia hết cho 3:
2031 = (2 + 0 + 3 +1) +(Số 9)
= 6 + (Số 3)
6 3 Þ 2031 3
áKết luận 1: (SGK)
ví dụ:
3415 = (3 + 4 + 1 + 5) +(Số 9)
= 13 + (Số 3)
13 3 Þ 3415 3
áKết luận 2: (SGK)
Vậy: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
III/ Củng cố – Luyện tập tại lớp:
Hướng dẫn HS giải bài 102
IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
-Học bài theo SGK.
-Làm bài 101, 103, 104, 105.
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 4/10/09
Tiết 24: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
-Củng cố về kiến thức dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
-HS biết vận dụng kiến thức vào giải toán.
-Giúp HS nhận biết dấu hiệu chia hết và giải các bài toán thực tế nhanh chóng.
-Giúp HS tính chính xác khi vận dụng dấu hiệu
B/ Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu.
C/ Hoạt động dạy và học:
I/ Kiểm tra bài cũ:
Hỏi:
Đáp:
1/ Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3.
2/ Bài tập 104
1/ (SGK).
2/ a) á = 2; 5; 8. b) á = 0; 3; 6; 9.
c) á = 5. d) á = 0.
á = 9.
II/ Dạy và học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
HĐ1: Bài tập 106
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu a.
-Chú ý cho HS số nhỏ nhất.
-1 HS khác làm câu b
-Cả lớp nhận xét.
HĐ2: Bài tập 107
-Gọi 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS khác trả lời
à GV cùng HS cả lớp nhận xét.
HĐ3: Bài tập 108
-GV cho HS làm bài mẫu và hướng dẫn kĩ cho HS nắm số dư của phép chia tổng các chữ số và số đó bằng nhau.
-Gọi từng HS làm từng phần của bài
à HS cùng GV nhận xét.
HĐ4: Bài tập 109
-Cho 4 HS trả lời mỗi phần trong bài.
-Chú ý HS tìm số dư của tổng các chữ số.
1/ Bài tập 106:
a/ 10002
b/ 10008
2/ Bài tập 107:
a/ Đúng b/ Sai
c/ Đúng d/ Đúng.
3/ Bài tập 108:
Số dư khi chia cho 1546; 1527;2468; 1011 cho 9 là 7; 6; 2; 1.
Số dư khi chia cho 1546; 1527;2468; 1011 cho 3 là 1; 0; 2; 1.
4/ Bài tập 109:
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
III/ Củng cố – Luyện tập tại lớp: Hướng dẫn HS giải bài 110
IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà:
-Học bài và xem lại các bài đã giải ở các bài “dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3”
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 11/10/09
Tiết 25: §13. ƯỚC VÀ BỘI
A/ Mục tiêu:
-HS nắm được ư
File đính kèm:
- sohoc 13 - 31.doc