Giáo án Toán học lớp 6 -Tiết 23: Các bài tập về ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn tập cho HS các kiến thức đó học ƯC và BC, ƯCLN và BCNN

2. Kỹ năng:

- HS vận dụng cỏc kiến thức trờn vào giải cỏc bài toỏn thực tế. Rèn kỹ năng tính toán cho HS

3. Thái độ: Rốn tớnh chớnh xỏc trong làm bài

B. CHUẨN BỊ

HS: ễn lại kiến thức cũ

C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1. ổn định tổ chức. Vắng :

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Nờu quy tắc tỡm ƯCLN của hai hay nhiều số . Tỡm ƯCLN rồi tỡm ƯC của 24 và 12

HS2: Nờu quy tắc tỡm BCNN của hai hay nhiều số. Tỡm BCNN rồi tỡm BC của 24 và 12

3. Bài mới :

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2016 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 -Tiết 23: Các bài tập về ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Ngày soạn: 03/11// 2013 Tiết 23 Ngày dạy : 08/11 /2013 CÁC BÀI TẬP VỀ ƯCLN-BCNN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học ƯC và BC, ƯCLN và BCNN 2. Kỹ năng: - HS vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế. Rèn kỹ năng tính toán cho HS 3. Thái độ: Rèn tính chính xác trong làm bài B. CHUẨN BỊ HS: Ôn lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. æn ®Þnh tæ chøc. V¾ng : 2. KiÓm tra bµi cò: HS1: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số . Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 24 và 12 HS2: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số. Tìm BCNN rồi tìm BC của 24 và 12 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: a) 60 x; 70 x; 90 x và 3<x<9 b) x 15; x 20; x 45 và 200<x<400 ? YC HS đọc đề. ? Khi nào x ƯC(a,b) ? Khi nào x BC(a,b) - Có bao nhiêu cách tìm ƯCLN, NCNN - HS làm việc cá nhân - YC 2 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp hoàn thành vào vở và nhận xét. - GC nhận xét Bài 2 : Ba chị em Mai, Lan, Hoa thường đến thăm bà ngoại. Mai cứ 15 ngày đến thăm bà 1 lần. Lan cứ 22 ngày lại đến thăm bà. Còn em Hoa cứ 36 ngày đến thăm một lần. Ba chị em cùng đến thăm bà vào một ngày . Hỏi bao nhiêu ngày nữa ba chị em lại đến thăm bà vào một ngày gần nhất. - YC HS đọc và phân tích đề bài - Nếu gọi số ngày gần nhất ba chị em lại đến thăm bà là a. Thì a có quan hệ ntn với 15; 22; 36 - HS : a BC(15,22,36) - YC HS lên bảng - HS dưới lớp làm bài và nhận xét Bài 3 - YC HS đọc và phân tích đề bài - Nếu gọi số tổ chia được a. Thì a có quan hệ ntn với số nam và nứ - HS : a ƯC(32,48) - Lưu ý số tổ không được quá 10 người - YC HS lên bảng - HS dưới lớp làm bài và nhận xét Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: Giải : a) Vì 60 x; 70 x; 90 x nên x ƯC(60;70;90) Ta có : 60 = 22.3.5 70 = 2.5.7 ; 90 = 2.32.5 ƯCLN(60;70;90) = 2.5 = 10 ƯC (60;70;90) = {1; 2; 5; 10} Mà 3<x<9 nên x = 5 b) Vì x 15; x 20; x 45 nên x BC(15;20;45) Ta có: 15 = 3.5 20 = 22.5 45 =32.5 BCNN(15,20,45) =22.32.5 = 180 BC(15;20;45) = B(180)= {0; 180; 360;.,} Mà 200 < x < 400 nên x = 360 Bài 2: Gọi a là số ngày gần nhất ba chị em lại đến thăm bà ngoại ( a N* ) Theo bài ra a 15; a 22; a 36 nên a BCNN(15;22;36) 15=3.5 ; 22= 2.11 ; 36 = 22. 32 BCNN(15;22;36) = 22. 32.5.11= 4.9.5.11 = 1980 Vậy sau 1980 ngày thì ba chi em Mai, Lan, Hoa lại cùng nhau tại nhà bà ngoại lần thứ hai . Bài 3: Một đoàn văn nghệ có 80 người trong đó có 32 nữ. Cần phân chia thành các tổ có số người bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia thành các tổ không quá 10 người, với số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. HD: Gọi số tổ chia được là a(a N*) Theo bài ra ta có 32 a, 48 a nên a ƯC(32,48) Ta có: 32 = 25 48 = 24.3 ƯCLN(32,48) = 24 = 16 ƯC(32,48) = Ư(16) = {1;2;4;8;16} Vậy chia làm 8 hoặc 16 tổ thì các tổ không quá 10 người III Củng cố - Nắm chắc các dạng toán tìm ƯC, ƯCLN, BC, BCNN - Phân biệt được bài toán tìm ƯC-BC IV. Hướng dẫn học ở nhà BTVN Bài 1: Một đoàn HS đi tham quan nếu dùng xe 7 chỗ, 9 chỗ, 11 chỗ đều vừa đủ không thừa một HS nào. Hỏi số HS của đoàn đó là bao nhiêu? Biết rằng số HS của đoàn không đến 1000 em. Bài 2: Một tờ bìa hình chữ nhật dài 120cm, rộng 90cm. Người ta định cắt tờ bìa đó thành những hình chữ nhật bằng nhau có cạnh lớn nhất. Hỏi có thê cắt được bao nhiêu hình vuông. Mỗi cạnh hình vuông dài bao nhiêu ? Tuần 12 Ngày soạn: 03/11// 2013 Tiết 24 Ngày dạy : 09/11 /2013 ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. KHI NÀO THÌ MA +MB =AB A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về độ dài đoạn thẳng. HS được củng cố “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. B. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, HS: Thước thẳng C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. æn ®Þnh tæ chøc. V¾ng : 2. KiÓm tra bµi cò: HS1: Thế nào là đoạn thẳng AB? Phân biệt đoạn thẳng AB, đường thẳng AB, tia AB 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV nhắc lại những kiến thức cơ bản về đo độ dài đoạn thẳng và khi nào thì AM + MB = AB GV chốt: Có thể dùng mệnh đề: + Nếu AM + MB AB thì M không nằm giữa A và B. + Nếu M nằm giữa A và B; N nằm giữa M và B thì AM + MN + NB = AB Bài 1: Từ điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra điều gì? Mà AM và BM đều là những đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 0 Từ đó suy ra điều cần tìm Bài 2 Từ đề bài ta đã biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại chưa? Điểm M có nằm giữa hai điểm N và O không ? vì sao? Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O Vậy điểm O có nằm giữa hai điểm M và N không? Vì sao? Bài 3 Yêu cầu học sinh vẽ hình. Tình độ dài đoạn thẳng EG như thế nào? Tình độ dài GH như thế nào? Yêu cầu học sinh tự làm, gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. A. Lý thuyết 1. Đo đoạn thẳng a) Dụng cụ đo: Thước chia khoảg mmm. b) Cách đo: c) Nhận xét: Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương. 2. So sánh hai đoạn thẳng 3. Khi nào thì AM + MB = AB B. Bài tập Bài 1: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. giải thích vì sao AM < AB; MB <AB. Giải : Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB Mà AM> 0; BM> 0 nên AM < AB; BM < AB. Bài 2: Cho ba điểm M, O, N thẳng hàng. Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O. Cho biết MN = 3cm; ON = 1cm, hãy so sánh OM với ON? Giải: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm N và O thì OM + MN = ON. Thay số : OM + 3 = 1 (vô lí) vậy điểm M không nằm giữa hai điểm O và N. Mà theo đề bài Điểm N không nằm giữa hai điểm M và O nên ta có điểm O nằm giữa hai điểm M và N. => MO + ON = MN OM = 3 – 1 = 2 cm Do đó OM > ON vì 2cm > 1cm. Bài 3: Trên đường thẳng a lấy 4 điểm E, F, G, H theo thứ tự đó. Giả sử EH = 7cm; EF = 2cm; FG = 3cm. so sánh FG với GH. Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải: a) Điểm F nằm giữa hai điểm E và G nên EG = EF + FG => EG = 5cm Điểm G nằm giữa hai điểm E vàH nên EG + GH = EH => GH = 2cm Vậy FG > GH (3>2) b) EF = GH = 2cm; EG = FH = 5cm 4. Củng cố Nắm chắc các dạng bài tập đã chữa. ? Khi nào AM + MB =AB ? Khi nào M không nằm giữa A và B? ? Muốn chứng tỏ ba điểm A, B,C có thẳng hàng không ta làm như thế nào? 5. Hướng dẫn học ở nhà BTVN: Bài 1: Cho đoạn thẳng CD. Trên tia đối của CD lấy điểm H , trên tia đối của tia DC lấy điểm K. Giả sử CD = 1 cm, DK = 2 cm, hãy so sánh CK và DH. Bài 2: Trên đường thẳng a lấy bốn điểm M, N, P, Q theo thứ tự đó. Cho biết MN = 2, MQ = 5 và NP = 1. a) So sánh NP và PQ. b) Tìm những cặp đoạn thẳng bằng nhau trong hình vẽ.

File đính kèm:

  • doctoan 6 tu chon tuan 12.doc
Giáo án liên quan