Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 26: Tam giác

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS định nghĩa được tam giác. Nhận biết được các đỉnh, cạnh và các góc của một tam giác.

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

1. GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, PHT, bút dạ.

2. HS : Thước thẳng, com pa.

III. Phương pháp: Dạy học tích cực và học hợp tác.

IV. Tổ chức giờ học

*Mở bài/ Khởi động (6):

- Mục tiêu: KT kiến thức về đường tròn.

- Cách tiến hành: Gọi 1 HS trả lời:

+ Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? Cho biết sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn ?

- Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm.

*Hoạt động 1 :Tam giác ABC là gì ?(25').

- Mục tiêu: HS định nghĩa được tam giác. Nhận biết được các đỉnh, cạnh và các góc của một tam giác.

- ĐDDH: Thước thẳng, phấn màu, PHT, bút dạ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1933 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 26: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/3/2012 Ngày giảng:23/3/2012. tiết 26 - Tam giác I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS định nghĩa được tam giác. Nhận biết được các đỉnh, cạnh và các góc của một tam giác. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, PHT, bút dạ. 2. HS : Thước thẳng, com pa. III. Phương pháp: Dạy học tích cực và học hợp tác. IV. Tổ chức giờ học *Mở bài/ Khởi động (6’): - Mục tiêu: KT kiến thức về đường tròn. - Cách tiến hành: Gọi 1 HS trả lời: + Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R? Cho biết sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn ? - Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. *Hoạt động 1 :Tam giác ABC là gì ?(25'). - Mục tiêu: HS định nghĩa được tam giác. Nhận biết được các đỉnh, cạnh và các góc của một tam giác. - ĐDDH: Thước thẳng, phấn màu, PHT, bút dạ. - Cách tiên hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: Làm việc chung cả lớp. - Vẽ hình. Giới thiệu tam giác. Từ đó gọi một em học sinh nêu định nghĩa tam giác ? GV vẽ hình: B A C Hỏi: hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA có phải là tam giác ABC hay không? Tại sao? GV giới thiệu kí hiệu tam giác ABC. Các em đã biết tam giác có 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc. Em hãy cho biết các đỉnh của tam giác ? Em hãy cho biết các cạnh của tam giác ? Có thể đọc cách khác không? Em hãy cho biết các góc của tam giác ? Em hãy nêu cách đọc khác của tam giác ABC ? - Hãy nêu một số vật có dạng tam giác ? *Bước 2: HĐ nhóm làm bài 44 (sgk/95) - Phát PHT cho các nhóm. - GV quan sát trợ giúp các nhóm khi cần. - Gọi đại diện các nhóm học sinh lên điền vào bảng. - Gọi đại diện nhóm khác nhận xét. - GV xử lý kết quả. - GV lấy điểm M, N như hình vẽ. Giới thiệu điểm nằm bên trong, bên ngoài tam giác. - Y/c HS lấy điểm D nằm trong , điểm E nằm trên , điểm F nằm ngoài . Em hãy cho biết vị trí của điểm M, N đối với tam giác ABC. + KL: GV chốt KT. Nghe và vẽ hình Nêu định nghĩa tam giác * Định nghĩa: (sgk/ 93) - Không. Vì 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Tam giác ABC được kí hiệu: ABC Trong đó: A, B, C là đỉnh AB, BC, CA là các cạnh HS: Có thể đọc cách khác là cạnh BA, cạnh CB, cạnh AC. là các góc ABC, CAB , CBA HS: Một số vật có dạng tam giác như êke, miếng gỗ hình tam giác, mắc treo áo có dạng tam giác. HS HĐ nhóm theo y/c của GV. Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh ABI A, B, I AB, BI, IA AIC A, I, C AI, IC, CA ABC A, B, C AB, BC, CA M N 1 HS lên bảng lấy các điểm D, E, F. *Hoạt động 2: Vẽ tam giác (11'). - Mục tiêu: Biết vẽ tam giác. Biết gọi tên và kí hiệu tam giác. Nhận biết điểm nằm bên trong và bên ngoài tam giác. - ĐDDH: Thước thẳng, com pa, phấn màu. - Cách tiên hành: *Bước 1: Làm việc chung cả lớp. GV vẽ 1 tia Ox và đặt đoạn thẳng đơn vị trên tia. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện các bước vẽ tam giác ở VD (SGK/94)A B C + B2: HĐ cá nhân làm BT47 (SGK/95). - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ - Dưới lớp vẽ vào vở ? - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét, chốt lại KQ đúng. + KL: GV chốt KT. Ví dụ: Vẽ một tam giác ABC biết 3 cạnh BC = 4 cm, AB = 3 cm, AC = 2 cm nghe giảng và cùng làm theo giáo viên Cách vẽ: - Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm - Vẽ cung trong tâm B, bán kính 3 cm. - Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2 cm. ( B; 3cm) ( C; 2 cm) = A - Vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. T HS thực hiện theo y/c R I V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (3’). - Học thuộc bài theo sách giáo khoa và vở ghi. Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 43, 45, 46 ( SGK/94,95). - Ôn tập phần hình học từ đầu chương. - Học ôn lại định nghĩa các hình (trang 95) và 3 tính chất (trang 96). - Làm các câu hỏi và bài tập (SGK/96). Tiết sau ôn tập chương II.

File đính kèm:

  • docT26.doc
Giáo án liên quan