I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
2. Kĩ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng dạng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán.
II . Chuẩn bị:
GV; Bảng phụ, thước thẳng, phiếu nhóm.
HS; Bảng phụ nhóm, thước thẳng, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2401 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 28 - Bài 15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : ……………
Lớp 6 Tiết ... Ngày …Tháng … Năm 2011 Sĩ số … Vắng …
TIẾT 28 :
Bài 15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I . Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
2. Kĩ năng: HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng dạng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
3. Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán.
II . Chuẩn bị:
GV; Bảng phụ, thước thẳng, phiếu nhóm.
HS; Bảng phụ nhóm, thước thẳng, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.
Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9
GV ta sẽ vận dụng các dấu hiệu chia hết vào việc phân tích các nội dung trong bài này.
2 HS nhắc lại nội dung dấu hiệu chia hết .
Hoạt động II: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
GV ta làm thế nào để viết được một số dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố?
GV ta có thể phân tích số 300 như sau.
300 300
/ \ / \
6 50 3 100
GV cho HS tiếp tục phân tích theo sơ đồ cây như trên theo nhóm.
GV vậy 300 có thể viết như thế nào? HS trình bày như trong sgk.
GV ta thấy các số 2,3,5 là số như thế nào? có đặc điểm gì?
GV em nào có k/l về việc phân tích nói trên ?
GV cho HS nêu Q/T sgk.
trả lời.
HS hoạt động nhóm
HS trả lời.
2 HS nhận xét.
HS trả lời.
2 HS nêu Q/T sgk.
1 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Ví dụ: Viết số 300 dưới dạng một tích các thừa số.. chẳng hạn có thể làm như sau;
300 300
/ \ / \
6 50 3 100
/ \ / \ / \
2 3 2 25 10 10
/ \ / \ / \
5 5 2 5 2 5
ta có :
300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
các số 2,3,5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
* Qui Tắc: sgk và * Chú ý: sgk
Hoạt động III: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
GV hướng dẫn HS cách phân tích.Lưu ý ta xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2,3,5,7,11..
GV trong quá trình phân tích ta vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 đã học.
GV thực hiện như trong sgk.
GV em thấy K/q có gì thay đổi hay không? và em có nhận xét gì?
GV cho HS cả lớp làm ? sgk , cho 1 HS lên bảng trình bày
HS theo dõi nghe làm theo.
1 HS nhăc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 dấu hiệu chia hết cho 3…
HS theo dõi GV thao tác trên bảng.
2 HS nhận xét.
HS hoạt động cá nhân.
1 HS lên bảng thực hiện việc phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.
2.Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
số 300 còn có thể phân tích như sau;
300 2
150 2
75 3
25 5
5 5
1
do đó 300 = 2.2.3.5.5 được viết gọn bằng lũy thừa,ta được: 300 = 22.3. 52
* Nhận xét: sgk
? sgk : phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.
420 2 vậy 420 = 22.3.5.7
210 2
105 3
35 5
7 7
1
Hoạt động IV: Củng cố
cho HS làm bài tập 125 sgk
gọi 3 HS lên bảng làm bài.
phân tích theo cột dọc mỗi HS 2 câu.
Bài tập 126:
GV đưa ra phiếu học tập ghi sẵn nội dung bài tập , cho HS họat động nhóm, thảo luận đưa ra câu trả lời.
3 HS lên bảng làm bài.
HS làm bài tập 126 sgk.
Bài tập 125:sgk
a) 60 2 b) 84 2
30 2 42 2
15 3 21 3
5 5 7 7
1 1
c) 285 5 d) 1035 3
57 3 345 3
19 19 115 5
1 23 23
1
e) 400 2 g) 1000000 2
200 2 500000 2
100 2 250000 2
50 2 125000 2
25 5 62500 2
5 5 31250 2
1 15625 5
3125 5
625 5
125 5
25 5
5 5
1
Bài tập 126 sgk:
phân tích ra TSNT
Đ
S
Sửa lại cho đúng
120= 2.3.4.5
306= 2.3.51
567=92.7
132=22.3.11
1050=7.2.32.52
Hoạt động V : Dặn dò
- Học bài.
- Làm các bài tập 127 - 129 (50 SGK)
- Bài tập 165, 166 (22 SBT).
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- tiet28.doc