Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được thế nào là bội chung nhỏ nhất của nhiều số

2. Kỹ năng:

- Tìm được bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

- Phân biệt được điểm khác nhau giữa các bước tìm bội vhung nhỏ nhất và tìm ước chung lớn nhât.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tìm bội chung nhỏ nhất.

II/ Đồ dùng:

- GV:

- HS:

III/ Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp luyện tập thực hành

IV/ Tổ chức giờ học:

1. ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài (2 phút)

- Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được có cách tìm BC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các phần tử

- Các bước tiến hành:

? Có cách nào tìm bội chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 34: Bội chung nhỏ nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/10/11 Ngày giảng: 04/11/ 11 Tiết 34. Bội chung nhỏ nhất I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được thế nào là bội chung nhỏ nhất của nhiều số 2. Kỹ năng: - Tìm được bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. - Phân biệt được điểm khác nhau giữa các bước tìm bội vhung nhỏ nhất và tìm ước chung lớn nhât. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi tìm bội chung nhỏ nhất. II/ Đồ dùng: - GV: - HS: III/ Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp luyện tập thực hành IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài (2 phút) - Mục tiêu: Bước đầu nhận biết được có cách tìm BC của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các phần tử - Các bước tiến hành: ? Có cách nào tìm bội chung của hai hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không 3. HĐ1. Tìm hiểu bội chung nhỏ nhất (12 phút) - Mục tiêu: Phát biểu được thế nào là bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số - Tiến hành: - GV đưa ra ví dụ ? Tìm BC(4,6) em làm như thế nào ? Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4,6) là số nào - GV giới thiệu kí hiệu tập hợp BCNN của a,b ? Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? BC(4,6) và BCNN(4,6) có mối quan hệ với nhau như thế nào - GV gọi 1 HS đọc nhận xét - Yêu cầu HS tìm: BCNN(5,1) = ? BCNN(4,6,1) = ? ? Bội chung của một sô với số 1 bằng gì - HS quan sát ví dụ + Tìm B(4) và B(6) + Tìm phần tử chung của B(4), B(6) Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung là số 12 - HS lăng nghe và ghi vào vở Bội chung của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung Tất cả các BC(4,6) đêù là bội của BCNN -1 HS đọc nhận xét BCNN(5,1) = 5 BCNN(4,6,1) = BCNN(4,6) Bội chung nhỏ nhất của một số với 1 bằng chính số đó 1. Bội chung nhỏ nhất a) Ví dụ Tìm BC(4,6) B(4) = B(6)= BC(4,6)= BCNN(4,6)= 12 b) Định nghĩa(SGK- 57) c) Nhận xét(SGK-57) d) Chú ý(SGK-57) 4. HĐ2. Tìm bội chung bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố (16 phút) - Mục tiêu: Nhận biết được các bước tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số - Tiến hành: - Yêu cầu HS phân tích các số 24,40,168 ra thừa số nguyên tố ? Để chia hết cho 3 số 24,40,168 thì BCNN của 3 số phải chứa những thừa số nào - GV giới thiệu các thừa số chung và riêng - Yêu cầu HS lập tích các thừa số vừa chọn => BCNN ? Nêu các bước tìm BCNN - Yêu cầu HS làm ?1 - GV gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại 24 = 23.3 40 = 23.5 168 = 23.5.7 23; 3; 5 và 7 - HS lắng nghe 23 . 3 . 5 . 7 = 840 - HS nêu các bước tìm BCNN (SGK-58) - HS HĐ cá nhân làm ?1 - 3 HS lên bảng làm - HS lắng nghe 2. Tìm bội chung bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố a) Ví dụ Tìm BCNN(24,40,168) 24 = 23.3 40 = 23.5 168 = 23.5.7 BCNN(24,40,168) = 23.3.5.7 = 840 b) Các bước tìm BCNN(SGK-58) ?1 a) BCNN(8,12) 8 = 23 12 = 22.3 BCNN(8,12) = 23.3 = 24 b) BCNN(5,7,8) = 5.7.8 vì (5,7,8) là các số nguyên tố cùng nhau c) BCNN(48,16,12) = 48 vì 48 16; 48 12 5. HĐ3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN (8 phút) - Mục tiêu: Nhận biết được cách tìm bội chung của hai hay nhiều số thông qua tìm bội chung nhỏ nhất - Tiến hành: - GV đưa ra ví dụ ? chứng tỏ x có quan hệ gì với 24, 40, 168 - Yêu cầu HS tìm BCNN(24,40,168) - Yêu cầu HS tìm B(840) - Yêu cầu HS đọc nhận xét - HS quan sát ví dụ x BCNN(24,40,168) BCNN(24,40,168) = 840 BC(24,40,168) = - HS đọc nhận xét 3.Cách tìm BC thông qua BCNN a) Ví dụ: Cho A = x BCNN(24,40,168) - BCNN(24,40,168) = 840 - BC(24,40,168) = A = b) Nhận xét (SGK-59) 6. HĐ4. Luyện tập (5 phút) - Mục tiêu: Vận dụng các bước tìm bội chung của hai hay nhiều số vào làm bài tập - Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 149 - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại - HS HĐ cá nhân làm bài 149 - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe 4. Luyện tập Bài 149/59 a) BCNN(60,280) 60 = 23.3.5 280 = 23.5.7 BCNN(60,280) = 23.3.5.7 = 840 c) BCNN(13,15) = 13.15 = 195 Vì 13 và 15 là hai số nguyên tố cùng nhau 7. Tổng kết hướng dẫn về nhà: - Học thuộc các bước tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số - Làm các bài tập: 151,152,153,154,155 (SGK-59; 60)

File đính kèm:

  • docTiet 34.doc
Giáo án liên quan