Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 37, 38

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

2. Kỹ năng:

- Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.

II/ Đồ dùng:

- GV: Bảng 1 SGK

- HS: Ôn lại các kiến thức cũ của chương.

III/ Phương pháp:

- Phương pháp phân tích

- Phương pháp vấn đáp

IV/ Tổ chức giờ học:

1. ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài:

3. HĐ1. Ôn lại lý thuyết (20 phút)

- Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

- Đồ dùng: Bảng phụ

- Tiến hành:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 37, 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/11/11 Ngày giang: 9/11/11 Tiết 37. Ôn tập chương I I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II/ Đồ dùng: - GV: Bảng 1 SGK - HS: Ôn lại các kiến thức cũ của chương. III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích - Phương pháp vấn đáp IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: 3. HĐ1. Ôn lại lý thuyết (20 phút) - Mục tiêu: Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên - Đồ dùng: Bảng phụ - Tiến hành: ? Viết dạng tổng quát của các tính chất giao hoán, kết HS HĐ cá nhân trả lời câu1 I. Lý thuyết Câu1. hợp của phép nhân và phép Phép tính Cộng Nhân cộng và tính chất phân phối Giao hoán a + b = b + a a . b = b . a của phép nhân và phép cộng Kết hợp (a+b)+c=a+(b+c) (a.b).c = a.(b.c) Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với số 1 a . 1 = 1 . a = a Phân phối của (x) với (+) a(b + c) = ab + ac ? Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng ? Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời - 1 HS đứng tại chỗ trả lời Sô tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 Câu2. Câu3. Câu 4. a = b.q => a Câu5. a m b m => a+b+c m c m Câu6. HĐ2. Bài tập (22 phút) - Mục tiêu:Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. - Tiến hành: - GV treo bảng phụ bài 159 - Yêu cầu HS làm bài 159 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm bài 60 ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính - Gọi 3 HS lên bảng làm ? Tìm x em làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV chốt lại kiến thức - Quan sát bài tập trên bảng phụ - 1 HS lên bảng thực hiện a) Chia => trừ b) Luỹ thừa => nhân => cộng, trừ c) Luỹ thừa => nhân => cộng, trừ - 3 HS lên bảng làm + Tìm thừa số chưa biết của một tích + Tìm số bị trừ + Tìm số chưa biết của một tích - 1 HS lên bảng làm - HS lắng nghe II/ Bài tập Bài 159/ 63 a) 0 e) 0 b) 1 g) n c) n h) n d) n Bài 160/63 a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 b) 15.23 + 4.9 - 5.7 = 15.8 + 4.9- 5.7 =120 + 36 + 35 = 121 c) 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 Bài 161/63 b) (3x - 6).3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x - 6 = 33 3x - 6 = 27 3x = 27 + 6 3x = 33 x = 33 : 3 = 11 5. Tổng kết hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị câu 7 đến câu 10 - Làm bài tập: 161a, 163, 164, 165 (SGK-63) - Chuẩn bị ôn tập tiết 2 Ngày soạn: 11/ 11/11 Ngày giảng: 14/ 11/11 Tiết 38. Ôn tập chương I I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học của chương về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCNN 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. 3. Thái độ: Tính toán chính xác cẩn thận, tư duy lô gíc. II/ Đô dùng: - GV: Bảng phụ cách tìm BCNN và ƯCLN - HS: III/ Phương pháp: - Phương pháp phân tích - Phương pháp vấn đáp IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: 3. HĐ1. Ôn lại lý thuyết (20 phút) - Mục tiêu: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học của chương về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯCLN, BCNN - Đồ dùng: Bảng phụ cách tìm BCNN và ƯCLN - Các bước tiến hành: ? Thế nào là số nguyên tố hợp số cho ví dụ ? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau cho ví dụ ? ƯCLN; BCNN của hai hay nhiều số là gì -1 HS đứng tại chỗ trả lời - 1 HS đứng tại chỗ trả lời ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó I. Lý thuyết Câu 7: + Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước 1 và chính nó. VD: 2; 3; 5 + Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn hai ước. VD: 4; 6; 9 Câu 8: Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ước chung lớn nhất bằng 1 VD: 8 và 9 Câu 9: Câu 10: ? So sánh các bước tìmƯCLN và BCNN ƯCLN BCNN 1. Phân tích ra thừa số nguyên tố 2. Chon ra các thừa số Chung Chung và riêng 3. Lập tích các thừa số đã chọn: Số mũ nhỏ nhất Số mũ lớn nhất HĐ2. Bài tập (22 phút) - Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. - Tiến hành: ? Thực hiện phép tính ta làm như thế nào ? Muôn phân tích một số ra thừa số nguyên tố ta làm thế nào - Gọi 4 HS lên bảng làm ? Muốn biết xem ta điền ta làm thế nào - Gọi 4 HS lên bảng thực hiện ? Muốn viết tập hợp A ta làm như thế nào ? x có quan hệ gì với 180 và 84 ? Tìm ƯC(180, 84) ta làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng làm ? Muốn viết tập hợp B ta làm như thế nào ? x có quan hệ gì với 12,15 và 18 ? Tìm BC(12,15,18) ta làm như thế nào - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS đọc bài tập và tóm tắt ? Điều kiện của số sách ? Tìm a như thế nào - GV nhận xét và chốt lại - Ta thực hiện theo thứ tự phép tình: Luỹ thưa -> ngoặc -> nhân, chia -> cộng, trừ - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là ta chia số đó cho các số nguyên tố - 4 HS lên bảng làm Tính a, b, c xem số đó là số nguyên tố hay hợp số rồi điền vào ô vuông - 4 HS lên bảng làm Tìm x x thuộc ƯC(180,84) Ta tìm ƯCLN(180,84) => ƯC(180,84) - 1 HS lên bảng làm Tìm x x thuộc BC(12,15,18) Ta tìm BCNN(12,15,18) => BC(12,15,18) - 1 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS đọc bài tập và tóm tắt 100 < a < 150 Tìm BC(10,15,12) thông qua BCNN - HS lắng nghe II. Bài tập: Bài 163/63 a) (100 + 1) : 11 = 1001:11 = 91 = 7.13 b) 142 +52 +22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32.52 c) 29.31 + 144 : 122 = 900 = 22.32.52 d) 333:3 + 225 : 152 = 111 + 1 = 102 = 24.7 Bài 165/63 a) 747 P vì 747 9 235 P vì 235 5 97 P b) a P vì a chia hết cho 3 c) b P vì b là số chẵn lớn hơn 2 d) c P Bài 166/63 a) Vì 84 và 180 chia hết cho x nên x ƯC(84;180) ƯCLN(84,180) = 12 Ư(12) = Do x > 6 => A = b) Vì x 12, x 15, x 18 => x BC(12,15,18) và 100 < x < 300 BCNN(12,15,18) = 180 BC(12,15,18) = Do 100 B = Bài 167/64 Gọi số sách là a (100 a BC(12,15,18) BCNN(12,15,18) = 60 a Do 100 < a < 150 nên a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển 5. Tổng kết hướng dẫn về nhà (3 phút) - Ôn tập lại kiến thức của chương; Xem lại các bài tập đã chữa; Chuẩn bị giờ sau kiểm tra

File đính kèm:

  • docTiet 37 + 38.doc
Giáo án liên quan