Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức;

- Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào

- Hiểu được khái niệm tập hợp con

- Tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hơph con, không là tập hợp con

2. Kỹ năng:

- Phân biệt được một cách thành thạo

- Viết tập hợp con của tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu

3. Thái độ: Chính xác, nghiêm túc, cẩn thận, khoa học

II/ Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ, phấn mầu

III/ Phương pháp dạy học:

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp quan sát

IV/ Tổ chức dạy học:

1. ổn định tổ chức:

2. Khởi động mở bài (5 phút)

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3417 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/ 08/ 2012 Ngày gảng: 29/ 08/ 2012 Tiết 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức; - Hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào - Hiểu được khái niệm tập hợp con - Tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hơph con, không là tập hợp con 2. Kỹ năng: - Phân biệt được một cách thành thạo - Viết tập hợp con của tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu 3. Thái độ: Chính xác, nghiêm túc, cẩn thận, khoa học II/ Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, phấn mầu III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát IV/ Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài (5 phút) + Kiểm tra bài cũ: HS1.Viết giá trị của số trong hệ thập phân HS2. Làm bài tập 15/10 = a.1000 + b.100 + c.10 + d Bài 15/10 a) 14; 26 b) XVII; XXV 3. HĐ1. Số phần tử của một tập hợp (20) - Mục tiêu: Hiểu được một tập hợp có thể có 1 phần tử, nhiều phần tử, vô số phần tử, không có phần tử nào - Đồ dùng: Bảng phụ - Các bước tiến hành: - GV đưa ra ví dụ về tập hợp (SGK-12) ? Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử - Yêu cầu HS làm ?1 ? Viết tập hợp H bằng cách liệt kê các phần tử - Yêu cầu HS làm ?2 - GV giới thiệu tập hợp rỗng và kí hiệu ? Vậy mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử - Yêu cầu Hs làm bài tập 17 - GV gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và đánh giá Tập hợp A có 1 phần tử B có 2 C có 100 D có vô số phần tử - HS làm ?1 H = - HS làm ?2 - HS lắng nghe và ghi vào vở - Mỗi tập hợp có thể có một phần tử, hai phần tử, vô số phần tử, có thể không có phần tử nào - HS làm bài tập 17 a) A = Tập hợp A có 21 phần tử b) B = Tập hợp B không có phần tử nào 1. Số phần tử của một tập hợp ?1 - Tập hợp D có 1 phần tử - Tập hợp E có 2 phần tử - Tập hợp H có 11 phần tử ?2 Không có số tự nhiên x nào mà x + 5 = 2 Chú ý: (SGK-12) Bài 17/13 a) A = Tập hợp A có 21 phần tử b) B = Tập hợp B không có phần tử nào 4. HĐ2. Tập hợp con (10 phút) - Mục tiêu: Viết được tập hợp con của một tập hợp cho trước - Các bước tiến hành: - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS viết tập hợp E,F ? Nhận xét các phần tử của tập hợp E, F - GV giới thiệu tập E là tập con của F ? Khi nào tập hợp A là tập con của B - GV giới thiệu cách đọc và cách kí hiệu - GVcho HS đọc ví dụ - Yêu cầu Hs làm ?3 - GV giới thiệu hai tập hợp bằng nhau - HS quan sát hình vẽ Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F - HS lắng nghe Tập hợp A là tập con của B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B - HS đọc ví dụ trong SGK - HS làm ?3 - HS lắng nghe 2.Tập hợp con Định nghĩa (SGK-13) A là tập con của B kí hiệu: ?3 Chú ý (SGK-13) 5. HĐ3. Luyện tập (5 phút) - Mục tiêu: Tìm được số phần tử của một tập hợp - Các bước tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài tập 16 - GV gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại HS1: Làm phần a, b HS2: Làm phần c, d 3. Luyện tập Bài 16/13 a) A = có 1 phần tử b) B = có một phần tử c) C = N C có vô số phần tử d) D = D không có phần tử nào 6. Tổng kết hướng dẫn về nhà (5 phút) - Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B và khi nào tập hợp A = B - Làm bài tập: 18,19,21,22,23,24 (SGK-13,14) - Hướng dẫn: 19 (SGK-13): Viết hai tập hợp => xét các phần tử của tập hợp

File đính kèm:

  • docTiet 4.doc