Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số nguyên và cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số.

- Đọc được số nguyên âm qua các ví dụ thực tế.

2. Kỹ năng:

- Đọc được các số nguyên âm trong ví dụ

- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập đơn giản

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi biểu diễn số nguyên âm trên trcu số.

II/ Đồ dùng:

- GV: Nhiệt kế có chia độ âm, thước thẳng

- HS:

III/ Phương pháp:

- Phương pháp vấn đáp

- Phương pháp quan sát

IV/ Tổ chức giờ học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 40: Làm quen với số nguyên âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/11/11 Ngày giảng: Chương II. Số nguyên Tiết 40. Làm quen với số nguyên âm I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số nguyên và cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số. - Đọc được số nguyên âm qua các ví dụ thực tế. 2. Kỹ năng: - Đọc được các số nguyên âm trong ví dụ - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập đơn giản 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi biểu diễn số nguyên âm trên trcu số. II/ Đồ dùng: - GV: Nhiệt kế có chia độ âm, thước thẳng - HS: III/ Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp quan sát IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài (4 phút) + GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 4 + 6 =?; 4 x 6 = ?; 4 – 6 =? + Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được người ta đưa ra một loại số mới: Số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với số tự nhiên tạo thành tập hợp số nguyên + GV giới thiệu chương số nguyên 3. HĐ1. Tìm hiểu các ví dụ (18 phút) - Mục tiêu: Nhận biết được sự cần thiết phải mở rộng tập hợp số nguyên. Đọc được số nguyên âm - Đồ dùng: Nhiệt kế - Tiến hành: - GV giới thiệu và cách đọc số nguyên âm ? -2; -3; - 4:… đọc như thế nào ? Những số như thế nào gọi là số nguyên âm - Gọi HS đọc ví dụ 1 ? Để đo nhiệt độ người ta thường dùng dụng cụ gì ? Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C đọc như thế nào ? Nhiệt độ của nước đang sôi là 1000C đọc như thế nào - Yêu cầu HS đọc ? 1 ? Trong 8 thành phố thì thành phố nào nóng nhất, thành phố nào lạnh nhất - Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 - Yêu cầu HS đọc ?2 và giải thích ý nghĩa của từng số - Yêu cầu HS đọc ví dụ 3 - Yêu cầu HS làm phần ?3 - Gọi 1 HS đọc và giải thích ý nghĩa cuả các số -2 đọc là âm 2 -3 đọc là âm 3 Số nguyên âm là các số tự nhiên có dấu trừ đằng trước - 1 HS đọc ví dụ 1 - Đọc là không độ C - Đọc là một trăm độ C - HS đọc ?1 - TPHCM: Nóng nhất - TP Matcơva: Lạnh nhất - 1 HS đọc ví dụ 2 - HS đọc ?2 + Đỉnh núi phan xi păng cao hơn mực nước biển 3143m + Vịnh Cam Ranh thấp hơn mực nước biển là 30m - HS đọc ví dụ 3 - HS làm phần ?3 - 1 HS đọc và giải thích các số 1. Ví dụ: Các số -1; -1; -3; -4; … là các số nguyên âm Ví dụ 1(SGK) ? 1 Ví dụ 2(SGK) ?2 Ví dụ 3(SGK) ?3 4. HĐ 2. Tìm hiểu trục số (12 phút) - Mục tiêu: Vẽ được trục số và biểu diễn số nguyên âm trên trục số. - Đồ dùng: Thước thẳng - Tiến hành: - Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số tự nhiên - GV hướng dẫn HS vẽ trục số nguyên âm - GV giới thiệu chiều dương, chiều âm của trục số - Yêu cầu HS làm ? 4 - GV đưa ra chú ý - 1 HS lên bảng vẽ trục số tự nhiên - HS làm theo hướng dẫn - HS lắng nghe - HS HĐ cá nhân làm ?4 - HS đọc chú ý 2. Trục số - Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số ?4 A: - 6 B : - 3 C: 1 D: 5 Chú ý(SGK- 68) 5. HĐ3. Luyện tập (8 phút) - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập đơn giản - Đồ dùng: Thước thẳng - Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 1 - Yêu cầu HS làm bài 2 - Yêu cầu HS làm bài 3 - Yêu cầu HS làm bài 4 - Yêu cầu HS làm bài 5/68 - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - HS thực hiện làm bài 1 - HS thực hiện làm bài 2 - HS thực hiện làm bài 3 - HS thực hiện làm bài 4 - HS thực hiện bài 5 - 1 HS lên bảng thực hiện 3. Luyện tập Bài 1/68 a) -30C; -20C; 00C; 20C; 30C b) Nhiệ độ chỉ trong nhiệt b cao hơn nhiật độ chỉ trng nhệt kế a Bài 2/68 Bài 3/68 Bài 4/68 Bài 5/68 6. Tổng kết hướng dẫn về nhà (3 phút) - Làm bài tập: 2;3;4 (SGK- 68) - Đọc trước bài 2. Tập hợp số nguyên

File đính kèm:

  • docTiet 40.doc
Giáo án liên quan