I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được qui tắc và viết được dạng tổng quát phép trừ hai số
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc trừ hai số nguyên thực hiện các phép tính
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm phép trừ
II/ Chuẩn bị:
- GV:
- HS:
III/ Phương pháp:
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp vấn đáp
2. Khởi động mở bài (7 phút)
+/ Kiểm tra bài cũ:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4078 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 49: Phép trừ hai số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 49. Phép trừ hai số nguyên
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được qui tắc và viết được dạng tổng quát phép trừ hai số
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc trừ hai số nguyên thực hiện các phép tính
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm phép trừ
II/ Chuẩn bị:
- GV:
- HS:
III/ Phương pháp:
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp vấn đáp
2. Khởi động mở bài (7 phút)
+/ Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu
- Làm bài tập: 65 (SBT-61)
Bài tập 65 (SBT-61)
a) (-57) + 47 = -(57-47) = -10
b) 469 + (-219) = 469 – 219 = 250
3. HĐ1. Tìm hiểu hiệu của hai số nguyên (15 phút)
- Mục tiêu: Phát biểu được qui tắc và viết được dạng tổng quát phép trừ hai số
- Tiến hành:
? Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện như thế nào
- Yêu cầu HS làm ?1
- GV gọi HS trả lời
- GV nhận xét và chốt lại
? Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể làm như thế nào
? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào
- GV đưa ra dạng tổng quát và ví dụ
Phép trừ hai số tự nhiên thực hiện khi số bị trừ lớn hơn số trừ
- HS thực hiện ?1
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- Muốn trừ đi một số nguyên ta có thể cộng với số đối của nó
Ta lấy số nguyên a cộng với số đối số nguyên b
- HS theo dõi
1. Hiệu của hai số nguyên
?1
a) 3 – 1 = 3 + (-1)
3 – 2 = 3 +(-2)
3 – 3 = 3 + (-3)
3 – 4 = 3 +(-4)
3 – 5 = 3 + (-5)
b) 2 – 2 = 2 + (-2)
2 – 1 = 2 + (-1)
2 – 0 = 2 + 0
2 – (-1) = 2 + 1
2 – (-2) = 2 + 2
Quy tắc: (SHK_81)
a – b = a + (-b)
Ví dụ: 2 – 7 = 2 + (-7) = -5
(-3)-(-4) = (-3)+4 =1
HĐ2. Tìm hiểu ví dụ (10 phút)
- Mục tiêu: Vận dụng qui tắc trừ hai số nguyên vào làm bài tập thực tế và nhận biết được phép trừ hai số nguyên luôn thực hiện được
- Tiến hành:
- Gọi HS đọc ví dụ
? Muốn biết nhiệt độ hôm nay ở Sapa ta làm thế nào
- Gọi 1 HS thực hiện phép tính
- GV nhận xét và chốt lại
? Phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau như thế nào
- HS đọc ví dụ
Để tìm nhiệt độ hôm nay ở Sapa ta lấy
3 – 4
- HS lắng nghe
Phép trừ trong Z bao giờ cũng thực hiện được
Phép trừ trong N thi có khi không thực hiện được
2. Ví dụ
Nhiệt độ ở SP hôm qua:30C
Hôm nay nhiệt độ giảm:40C
Hỏi nhiệt độ hôm nay
Giải
Nhiệt độ ở Sapa hôm nay:
3 – 4 = 3 + (-4) = -1
TL: Nhiệt độ hôm nay ở Sapa là -10C
* Nhận xét: (SGK-81)
5. HĐ3. Củng cố - Luyện tập (10 phút)
- Mục tiêu: Vận dụng qui tắc trừ hai số nguyên thực hiện các phép tính
- Tiến hành:
- Yêu cầu HS làm bài 47
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS làm bài 48
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm bài 47
- 2 JS lên bảng làm
- HS làm bài 48
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
3. Luyện tập
Bài 47/82. Tính
1 - (-2) = 1 + 2 = 3
(-3) – 4 = (-3) + (-4) = -7
Bài 48/82
0 – 7 = 0 + 7 = 7
7 – 0 = 7 + 0 = 7
a – 0 = a + 0 = a
0 – a = 0 + a = a
6. Tổng kết hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Học thuộc quy tắc trừ hai số nguyên
- Làm bài tập: 49,50, 51, 52, 53, 54, 56 (SGK-82,83)
- Hướng dẫn
Bài 49 (SGK-82)
Sử dụng tính chất cộng với số đối
Bài 50 (SGK-82)
+ Dòng 1 kết quả là -3 vậy số bị trừ nhỏ hơn số trừ nên có: 3.2 – 9 = -3
+ Cột 1 kết quả là 25 vậy có 3.9 – 2 = 25
File đính kèm:
- Tiet 49.doc