Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 62 - 63: Nghiệm của đa thức một biến

I/ Mục tiêu:

HS cần nắm:

- Nghiệm của đa thức một biến.

- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không chỉ cần kiểm tra P(a) có bằng không hay không?

- Vận dụng kiền thức đã học để giải

II/ Chuẩn bị:

1/ GV: Bảng phụ có chép đề sẵn, SGK, viết lông.

2/ HS: Viết lông, làm BT ở nhà.

III/ Tiến trình lên lớp:

1/ On định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Nội dung bài mới:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 62 - 63: Nghiệm của đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29-30(Tuần 29-tiết 62; tuần 30 tiết 63) Ngay dạy: / / 2007 Tiết 62-63 NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN I/ Mục tiêu: HS cần nắm: Nghiệm của đa thức một biến. Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức không chỉ cần kiểm tra P(a) có bằng không hay không? Vận dụng kiền thức đã học để giải II/ Chuẩn bị: 1/ GV: Bảng phụ có chép đề sẵn, SGK, viết lông. 2/ HS: Viết lông, làm BT ở nhà. III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1(10’) GV: Cho đề bài lên bảng: Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là: C = 5/9(F – 32). Hỏi nước đóng băng ở bvao nhiêu độ F? HS tìm lời giải! GV hướng dẫn : Khi nào ta biết được độ F? Hay nói cách khác ta kiểm tra độ F bằng cách nào? Gv cho HS tìm hoặc dự đoàn khi F = 32 HS kết luận được độ F khi nước đóng băng! GV : Kết luận: Bài toán trên ta nói 32 là 1 nghiệm của đa thức P(a) = HD 2(10’) 2/ Ví dụ: Gvcho HS tính giá trị của biểu thức P(x) = 2x + 1 tại x = 0 Q(x) = x2 – 1 tại x = 1 và -1 Tìm x sao cho G(x) = x2 + 1 luôn đạt giá trị lớn hơn không? HS tìm KQ và cho HS thức 2 xét KQ GV cho HS phát biểu nghiệm của các đa thức trên? HĐ3 (10’) GV cho đề toán ?1 / 48 lên bàng bằng bảng phụ. HS làm vào bảng phụ của HS và cho KQ lên bảng để so sánh KQ vối các tổ khác. Y/c HS cần tính các giá trị của các biểu thức và tự kiểm tra xem x = -2;0;2 : Có là nghiệm của đa thức x3 – 4x hay không? Gv nhận xét các tổ 1 lần nữa và cho điểm. HS ghi bài.GV tiếp tục cho HS làm nhóm BT ?3 / 48 Trong các số cho sau mỗi đa thức số nào là nghiệm của 3 đa tha thức? Nghiệm của đa thức một biến: Nếu x = a, đa thức P(x) = 0 ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức đó. Ví dụ: a) x = là nghiệm của đa thức P(x) = 2x + 1 vì: P() = 2.( ) + 1= 0 b) x = 1 và – 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 1 vì: P(1) = 0 và P(-1) = 0 c) Đa thức G(x) không có nghiệm vì không có giá trị nào của x thỏa đề toán trên. P(x) = 2x + Q(x) = x2 – 2x - 3 3 1 -1 HS làm vào bảng phụ và cho KQ lên bảng GV cùng các HS cả lớp kiểm tra KQ và GV xho điểm. Giải: nghiệm của P(x) = 2x + là nghiệm của Q(x) = x2 – 2x - 3 là; -1 và 3 Trò chơi toán học: (10’)Cho đ thức P(z) = x3 – x. GV chuẩn bị phiếu học tập cho HS rồi phát cho mỗi em một phiếu. Mỗi HS ghi lên phiếu trong các số sau: -3;-2;-1;0;1;2;3 Em nào ghi được 2 số đếu là nghiệm của đa thức trên thì em đó chiến thằng. IV:(12’) Cũng cố và dặn dò: GV hướng dẫn HS làm các bài tập 54-55 / 48 SGK Các em về nhà làm các BT còn lại SGK / 48 TUẦN Ngày dạy: / /2007 Tiết 64 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu: Hs cần ôn lại : Đơn thức đồng dạng Cộng trừ đơn thức đồng dạng Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến, kiển tra nghiệm của đa thức một biến. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, giáo án, viết lông. HS: Viết lông và phiếu học tập III/ Tiến trình lên lớp: 1/ Oån định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Nội dung luyện tập Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1 (10’) Gv cho đề toán lên bảng: BT1: a)Viết 5 đơn thức có 2 biến x;y trong đó có x và y có bậc khác nhau? b) Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng. c) Khi nào số a gọi là nghiệm của đa thức P(x) BT 2: Gv cho đề toán lên bảng: Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - Tính P – Q HS làm vào bảng phụ và cho KQ lên bảng Gv và các HS cả lớp nhận xét cho điểm. Y/c HS cần thực hiện các phép tính không sai về dấu và biết sắp xếp các đơn thức đồng dạng với nhau để thực hiện phép tính. BT3 Đề: M = 4x2y – 3xyz – 2xy+ N = 5x2y + 2xy – xyz + Tính M – N; N – M; GV cho Bt lên bảng HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng bằng bảng phụ: HS nhận xét và HS cả lớp thống nhất cho điểm. Gv hướng dẫn các nhóm làm yếu;TB. Theo hướng phần tích các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép tính. Các HS khá và giỏi cho kèm với hs yếu kém và theo cách nhóm đôi bạn cùng tiến. y/c HS yếu kém làm được các BT đơn giản. BT4 Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x2+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Hãy tính tổng của chúng? HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng Gv cho HS cả lớp kiểm tra chéo nhau. GV hướng dẫn HS kiểm tra Kq và Gv cho điểm. GV Hướng dẫn HS làm 2 cách. Cách 1: theo cách ộng hàng ngang Cách 2: cộng hàng dọc Lưu ý khi công hảng dọc ta phải đặt các hạng tử đồng dạng cùng nằm một cột. Giải: BT1: x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3 Qui tắc(SGK) Qui tắc(SGK) BT2: Giải: P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + = (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + ) = 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 Giải: M – N = (4x2y – 3xyz – 2xy+) – (5x2y + 2xy – xyz + ) = 4x2y – 3xyz – 2xy + - 5x2y - 2xy+ xyz - = - x2y -2 xyz - 4xy + 1 Tính N – M =(5x2y + 2xy – xyz + ) – (4x2y – 3xyz – 2xy+) = 5x2y + 2xy – xyz + - 4x2y + 3xyz + + 2xy- = x2y + 2xyz + 4xy - Giải bt4: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + Cách 2: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 IV: Cũng cố và dặn dò: GV Hướng dẫn HS nêu các bứoc cộng trừ đa thức, đa thức một biến và nghiệm của một đa thức một biến. Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK để tiết sau ta kiểm tra. TUẦN 31 Tiết 65 KIỂM TRA 45 PHÚT I/ Mục tiêu: Hs cần Hs cần vận dụng các tính chất của đa thức, nghiệm của đa thức để giải bài tập. Rèn luyện kỷ năng tính toàn và xác định nghiệm của đa thức. II/ Đề bài: I- Phần trắc nghiệm : 1- Hãy điền dấu X vào các ơ trống ở cột đúng sai Câu Đúng Sai a Là đơn thức b là đơn thúc bậc 4 c -1 là đơn thức d x3-x2 là đa thức bậc 5 e Đa thức x-1 cĩ nghiệm x =1 f Đa thức 1-x cĩ nghiệm x = -1 i Đa thức x5 cĩ nghiệm x=0 Câu 2 Đánh dấu x vào ơ trống mà em chọn là 2 đơn thức đĩ đồng dạng với nhau . x2 và x3 xy và – 5 xy (xy)2 và x y 2 (xy)2 và y 2 x2 5x3 và 5x4 B. Bài tập tự luận : 1. Viết mỗi đơn thức sau thành đơn thúc thu gọn chỉ rõ phần hệ số ,phần biến a. 2x2 y 2 . b. (- 2 x3 y)2 .x y 2 . 2. Cho đa thức P(x) = 3x2 – 5x3+ x + x3 – x2 + 4 x3 -3x -4 Thu gon đa thức . Tính giá trị của đa thức trên lần lượt tại x = 0 ; 1.

File đính kèm:

  • docdai 7 tu TIET 62-65.doc
Giáo án liên quan