I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn, biết chuyển một số bài
toán về thành
bài toán giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
2. Kĩ năng:
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải BPT bậc nhất 1 ẩn, biết chuyển một số bài toán về thành bài toán giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
- Rèn kỹ năng trình bày lời giải và tính cẩn thận.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Thước thẳng.
2. HS : Ôn tập hai quy tắc biến đổi BPT, cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 63: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/4/2012
Ngày giảng:9/4/2012.
Tiết 63
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu cách giải BPT bậc nhất 1 ẩn, biết chuyển một số bài
toán về thành
bài toán giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
2. Kĩ năng:
- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải BPT bậc nhất 1 ẩn, biết chuyển một số bài toán về thành bài toán giải BPT bậc nhất 1 ẩn.
- Rèn kỹ năng trình bày lời giải và tính cẩn thận.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Thước thẳng.
2. HS : Ôn tập hai quy tắc biến đổi BPT, cách trình bày gọn, cách biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:
*. Khởi động: ( 8 phút )
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ.
- Cách tiến hành: Giải BPT sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
3x + 9 > 0
- 3 0
*Hoạt động 1: Luyện tập. ( 35 phút )
- Mục tiêu: HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải BPT bậc nhất 1 ẩn, biết chuyển một số bài toán về thành bài toán giải BPT bậc nhất 1 ẩn. Rèn kỹ năng trình bày lời giải và tính cẩn thận.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bước 1: HĐ cả lớp
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS lên bảng giải.
- Yêu cầu HS viết BT 29a và b dưới dạng BPT?
*Bước 2: HĐ nhóm
- Yêu cầu HS đọc đầu bài
- Yêu cầu HS chuyển BT 30 về bài toán giải BPT bằng cách chọn ẩn x
( x ) là số giấy bạc 5000đ
- Sau 5 phút yêu cầu một vài nhóm khác nhận xét.
*Bước 3: HĐ cả nhân
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- HĐ cá nhân làm bài tập trên.
Bài tập 28 ( SGK/ 48 )
a) x = 2 Ta được 22 = 4 > 0 là khẳng định đúng. Nên x = 2 là 1nghiệm của BPT
b) x = 0 Ta được 02 = 0 > 0 là khẳng định sai. Nên x = 2 không phải là nghiệm của BPT.
Bài tập 29 ( SGK/ 47 )
- 2HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện.
a) 2x – 5 0
b) -3x -7x + 5
Bài tập 30 ( SGK/ 47 )
- HS đọc đầu bài.
- HĐ theo nhóm nhỏ tại bàn trong 5 phút.
- Gọi x ( x ) là số giấy bạc 5000đ
- Số tờ giấy bạc loại 2000đ là 15 – x tờ
Ta có BPT:
5000x + 2000(15 – x) 70000
- Giải BPT ta có: x
Do ( x ) nên x = 1,2,3,…,13. Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ là 1, 2, 3, 4, …, 13 tờ
Bài tập 31c ( SGK/ 48 ).
c. Ta có :
3x - 2x < 3 - 8
x < - 5
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 2 phút )
Tổng kết:
- GV củng cố lại cách giải các dạng bài tập trên.
- BTVN : 34, 35 SGK.
Hướng dẫn về nhà:
- Đọc trước bài PT chứa dấu giá trị tuyệt đối
File đính kèm:
- t63.doc