Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 72 đến tiết 111

I. Mục tiêu:

Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số

Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản.

Biết viết thành thạo 1 phân số có mẫu âm thành mẫu dương.

Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ

II. Chuẩn bị: Máy chiếu

III. Các hoạt động dạy học

 

doc78 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 72 đến tiết 111, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 72: Tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản. Biết viết thành thạo 1 phân số có mẫu âm thành mẫu dương. Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ II. Chuẩn bị: Máy chiếu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Thế nào là hai phần bằng nhau? Cho ví dụ Giải thích vì sao? ; ; Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận xét -4 8 = 1 -2 -4 -4 -1 2 = 3 6 .3 .3 Học sinh lên bảng 5 -10 = -1 2 : : -1 2 = 3 6 . . Bài ? 2 (SGK) Học sinh nhận xét bằng lời Giáo viên uốn nắn ị tính chất Hoạt động 3: Tính chất cơ bản của phân số (SGK) Hoạt động 4: Củng cố 1. ? Mỗi phân số có bao nhiêu phân số bằng nó Viết mỗi phân số sau thành phân số có mẫu dương: Kết luận: + Ta có thể viết bất kỳ 1 phân số có mẫu (-) thành 1 phân số bằng nó có mẫu (+) bằng cách nhân cả tử số và mẫu số của phân số đó với (-1) + Có vô số phân số bằng 1 phân số đã cho. Đó là các cách viết khác của cùng một số hữu tỉ. 2. Điền số thích hợp vào ô trống: -3 4 = 1 4 = 1 = 2 = -4 = -8 = 10 IV. BTVN: 12, 13, 14 (11 – SGK) Học thuộc tính chất cơ bản của phân số Tiết 73: Rút gọn phân số I. Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số biết cách rút gọn một phân số Học sinh nắm được thế nào là phân số tối giản biết cách đưa một phân số về dạng tối giản. Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết các phân số sau thành các phân số có mẫu dương: 8 Học sinh 2: Bài 14 (11- SGK) Hoạt động 2: Cách rút gọn phân số Học sinh lên bản Cách làm? Nếu chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 7 được không? Vậy số chọn để chia cần điều kiện gì? Hãy viết các phân số sau thành một phân số có || tử số và || mẫu số nhỏ hơn || tử và || mẫu của phân số ban đầu. Qui tắc ? Học sinh lên bảng Rút gọn các phân số sau: Hoạt động 3: Thế nào là phân số tối giản ? Nhận xét gì về tử số, mẫu số của các phân số Học sinh cho ví dụ Định nghĩa (SGK) Bài ? 2: Học sinh lên bảng Làm thế nào mà chỉ cần rút gọn một lần ta được kết quả là một phân số tối giản Khi rút gọn một phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số cho UCLN cho tử sổ, mẫu số ta được một phân số tối giản. * Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản Chú ý: * tối giản nếu |a|; |b| nguyên tố cùng nhau * Để rút gọn ta rút gọn rồi trả dấu (-) về tử số và mẫu số của phân số. Hoạt động 4: Củng cố Bài 15, 16, 17, 18 (học sinh lên bảng) IV. Bài tập về nhà: 19, 20, 21, 22 915) Tiết 74: Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố định nghĩa 2 phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số Rèn kỹ năng rút gọn phân số II. Chuẩn bị: Máy chiếu hắt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Rèn kỹ năng rút gọn phân số Rèn kỹ năng rút gọn phân số Tìm các cặp số phần bằng nhau trong các phân số sau: Bài 20: ? Các em định làm thế nào? Học sinh tranh luận Giáo viên đưa ra cách giải tối ưu. Rút gọn các phân số trước ị Tìm Vậy Bài 21: Tìm các phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại: Vậy phân số đó là: Bài 25: Học sinh suy nghĩ tìm cách làm, giáo viên hướng dẫn Học sinh lên bảng Viết các phân số bằng nhau số mà tử và mẫu là các số tự nhiên có 2 chữ số. Bài 27: Học sinh giải thích Dùng máy chiếu Bạn làm như vậy là sai vì ta chỉ có thể nhân hay chia… chứ không thể bớt đi…. Hoạt động 2: Củng cố Kỹ năng rút gọn phân số và áp dụng việc rút gọn các phân số vào các dạng bài tập khác. IV. Bài tập về nhà 23, 24, 26 + SBT Tiết 75: Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố định nghĩa 2 phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số Rèn kỹ năng rút gọn phân số II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Rèn kỹ năng sử dụng định nghĩa 2 phân số bằng nhau tính chất cơ bản của phân số vào bài tập Bài 2: Học sinh lên bảng. Giải thích cách làm. ? Em có nhận xét gì về các phân số mới (Có cùng mẫu) 2 = 60 3 3 = 4 60 4 = 60 5 5 = 4 60 2 = 60 3 40 3 = 60 4 45 4 = 60 5 48 5 = 60 6 50 Điền số thích hợp vào ô trống Bài 23: Học sinh lên bảng Có thể viết được không? Vì sao? . Viết tập hợp các phân số Bài 24: Học sinh thảo luận tìm những cách khác để tìm x, y. 2 học sinh lên bảng Tìm x,y biết: Cách 1: A B Cách 2: Bài 26: C D Học sinh lên bảng vẽ I K G H E F Giải thích cách làm IV. Bài tập về nhà: SBT Tiết 76: Quy đồng mẫu số nhiều phân số I. Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là quy đồng mẫu số nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu số nhiều phân số. Có kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số (mẫu số dương) Gây ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học, đọc theo hướng dẫn SGK II. Chuẩn bị: Máy chiếu hắt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ đặt vấn đề vào bài 1. Viết các phân số sau thành các phân số có mẫu dương: Giáo viên đặt vấn đề vào bài 2. Các phân số mới đều có mẫu giống nhau là 60. ị Quy đồng mẫu số các phân số. Có cách nào giúp chúng ta quy đồng mẫu số được nhanh gọn không? đ Bài hôm nay Điền số thích hợp vào ô trống: 7 = 20 60 -5 = 12 60 3 = -4 60 1 = 2 60 Hoạt động 2: Qui đồng mẫu số hai phân số 60 gọi là UC của 2, 4 60 có mối quan hệ gì với 2, 4? (BC(2,4)) Em có thể chọn cho 2 phân số này những mẫu chung là bao nhiêu? (4,8,12…) Mẫu nào là đơn giản nhất đ BCNN Bài ? 1 1/ Tìm BCNN (5,8) Quy đồng mẫu số hai phân số và 2/ Tìm BCNN (12, 18) Quy đồng mẫu số hai phân số và Hoạt động 3: Qui đồng mẫu số nhiều phân số Học sinh thảo luận các bước làm tương tự phần trên. Giáo viên hướng dẫn hoàn thiện Học sinh lên bảng Ví dụ: Quy đồng mẫu số các phân s a. Tìm BCNN (2,5,3,8) b. Tìm các phân số lần lượt bằng nhưng có mẫu là BCNN (2,3,5,8) ? Phát biểu quy tắc Quy tắc (SGK) Giáo viên dùng bảng phụ ghi sẵn các bước làm cho học sinh ghi nhớ rồi học sinh lên bảng điền. Giáo viên chốt lại học sinh cách trình như sau: MSC = 60 Bài ? 3: Điền vào chỗ trống để quy đồng mẫu số các phân số và a. Tìm BCNN (12, 30) 12 = …. 30 = …. BCNN(12, 30) = …. b. Tìm thừa số phụ ………...: 12 = …………: 30 = c. Nhân tử và mẫu số của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng: d. Quy đồng mẫu số các phân số Hoạt động 4: Củng cố Học sinh lên bảng Quy đồng mẫu số các phân số: a. c. Chú ý: Viết phân số về thành phân số mẫu dương rồi mới quy đồng b. d. và -6 IV. Bài tập về nhà: 29, 30, 31 (19 – SGK) Tiết 77: Luyện tập I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số Học sinh có ý thức rút gọn các phân số trước khi quy đồng. II. Chuẩn bị: Bảng phụ bài 36 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc quy đồng mẫu số nhiều phân số Quy đồng mẫu số các phân số sau: và Hoạt động 2: Rèn kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số: Học sinh lên bảng Trước khi quy đồng mẫu số các phân số phải đưa các phân số về mẫu số dương. Quy đồng mẫu số các phân số sau: và -1 Hoạt động 3 Rèn kỹ năng rút gọn phân số trước khi quy đồng Chú ý: Trước khi quy đồng mẫu số các phân số ta phải quan sát xem các phân số đã ở dạng tối giản chưa nếu chưa phải rút gọn, mới quy đồng để đơn giản. Quy đồng mẫu số các phân số sau: Học sinh hoạt động nhóm HĐ4 Trò chơi Giáo viên đưa ra bảng phụ. Chuẩn bị mỗi nhóm một tờ giấy trong ghi đầu bài. Thi xem nhóm nào điền nhanh hơn thì được lên bảng. H ộ I A N M ỹ S ơ N IV. Bài tập về nhà: SBT Tiết 78: So sánh phân số I. Mục tiêu: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. Nhận biết được phân số âm hay dương Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu So sánh 2 phân số: và Học sinh đứng tại chỗ so sánh và Quy tắc (SGK) Chú ý: Đưa về 2 phân số có cùng mẫu số dương Điền dấu thích hợp vào Ê Ê ; Ê ; Ê ; Ê Ê ; Ê ; Ê Chúng ta biết so sánh 2 phân số HĐ2 So sánh hai phân số không cùng mẫu cùng mẫu. Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? So sánh 2 phân số và Học sinh lên bảng Vậy Quy tác (SGK) Bài ? 2: So sánh các phân số Học sinh lên bảng và và Bài ? 3: So sánh các phân số với 0 Giáo viên đưa ra định nghĩa phân số âm, phân số dương. Nhận xét gì về dấu của tử số, mẫu số của các phân số dương, phân số âm. Nhận xét (SGK) Chỉ ra các phân số âm trong các phân số sau: Hoạt động 3: Củng cố Bài 37: Điền số thích hợp vào ô trống Bài 38: So sánh và ; và và ; và Bài 41: Chú ý: a > b b > c thì a > c tính chất bắc cầu So sánh : và và và Kỹ năng so sánh phân số nhờ tính chất bắc cầu IV. Bài tập về nhà: 39, 40, + SBT Tiết 79: Phép cộng phân số I. Mục tiêu: Học sinh hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng. Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (Có thể rút gọn các phân số trước khi cộng). II. Chuẩn bị: Máy tính, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần Chốt lại học sinh cách giải tối ưu. + Chọn ra các phân số âm, phân số dương. + Sắp xếp các phân số âm, các phân số dương. Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu ? Nêu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu ở tiểu học Thực hiện phép cộng Quy tắc (SGK) Thực hiện phép cộng: ? Tại sao nói cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của phép cộng 2 phân số. Ví dụ? Hoạt động 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu Làm thế nào để cộng 2 phân số không cùng mẫu Học sinh trả lời Chú ý rút gọn kết quả Rèn học sinh kỹ năng trình bày Qui tắc (SGK) Ví dụ: Cộng phân số Hoạt động 4: Củng cố Chú ý để ý các phân số trước khi cộng (Rút gọn) Tính tổng sau: IV. Bài tập về nhà: 42, 44, 45, 46 (26, 27) Tiết 80: Luyện tập I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng cộng hai phân số cùng mãu, khác mẫu. Có kỹ năng cộng các phân số nhanh, đúng. Có ý thức quan sát các phân số trước khi cộng để tìm cách giải tối ưu. II. Chuẩn bị: Máy tính III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Rèn kỹ năng cộng các phân số nhanh, đúng Củng cố lại các bước suy nghĩ khi làm bài Thực hiện phép cộng HĐ 2: Rèn kỹ năng cộng và so sánh phân số Bài 44: Học sinh lên bảng = -1 < > < Hoạt động 3: Bài toán tìm số chưa biết Bài 45: Học sinh lên bảng Tìm x biết: Bài 46: Học sinh lên bảng Bài tập trắc nghiệm Chọn 1 giá trị của x trong các số sau: C) a) b) d) e) Học sinh ra các đề bài tương tự. Các dãy làm chéo, tự chữa chéo IV. Bài tập về nhà: SBT Tiết 81: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số I. Mục tiêu: Học sinh nắm được các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0 Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý, khi cộng nhiều phân số. Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số. II. Chuẩn bị: Máy chiếu hắt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Các tính chất Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên. Học sinh tự đọc SGK nêu những tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Mỗi một tính chất học sinh nêu 1 ví dụ cụ thể để minh hoạ tính chất ấy. 1. Tính chất giao hoán 2. Tính chất kết hợp: 3. Cộng với số 0 Hoạt động 2: áp dụng Muốn thực hiện phép cộng nhiều số nguyên ta làm thế nào? Nhờ tính chất gì? Tương tự với phân số. Học sinh suy nghĩ tìm ra cách giải tối ưu. Học sinh lên bảng Chú ý rút gọn các phân số trước Ví dụ 1: Tính tổng Ví dụ 2: Tính nhanh Bài 49: Quãng đường Hùng đi được sau 30 phút là: (quãng đường) Bài 51: 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ IV. Bài tập về nhà: 47, 48, 50, 52 (28, 29) Tiết 82: Luyện tập I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng cộng các phân số nhanh và đúng Rèn ý thức vận dụng tính chất phép cộng phân số vào tính nhanh, hợp lý. Rèn tính tập thể, ý thức tự chủ quan các trò chơi. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu hắt Bài 57 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Rèn kỹ năng cộng các phân số nhanh và đúng Bài 52: Giáo viên bảng phụ Học sinh lên bảng điền A 6/27 7/23 3/5 5/14 4/3 2/5 B 5/27 4/23 7/10 2/7 2/3 1 a + b 11/27 11/23 13/10 9/14 2 8/5 Bài 55: Giáo viên bảng phụ Học sinh lên bảng điền Chú ý một số chỗ sử dụng tính chất giao hoán để điền ngay kết quả + -1 Bài 54: Tìm sai lầm trong bài giải bạn An a) b) đúng c) đúng d) Hoạt động 2: Rèn kỹ năng áp dụng tính chất phép cộng vào bài toán Bài 56: Học sinh lên bảng Hoạt động 3: Trò chơi Xây tường Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi, luật chơi. Chia học sinh thành 3 dãy mỗi dãy xây trong bức tường khác. Trong cùng một thời gian dãy nào xây xong trước dãy đó sẽ chiến thắng. Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên bật máy chiếu Học sinh trả lời Bài 57: câu c đúng IV. Bài tập về nhà: SBT Tiết 83: Phép trừ phân số I. Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là hai số đối nhau Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số Có kỹ năng tìm số đối của một số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Số đối Thực hiện phép cộng Học sinh lên bảng Giáo viên giới thiệu: Thế nào là 2 phân số đối nhau và ; và gọi là các cặp phân số đối nhau. Định nghĩa (SGK) Kí hiệu số đối của phân số là Ta có: Điền vào bảng sau Hoạt động 2: Phép trừ phân số Học sinh lên bảng Tính và so sánh và Quy tắc: SGK Ví dụ: Nhận xét: Vậy phép trừ là phép tính ngược của phép cộng Hoạt động 3: Củng cố Học sinh lên bảng. Học sinh tự đặt đề bài. Thực hiện phép tính Bài 61: Câu hai đúng IV. Bài tập về nhà 58, 59, 60, 62 (SBT) Tiết 84: Luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh rèn kỹ năng trừ các phân số nhanh, đúng. Có kỹ năng thực hiện phối hợp các phép tính (+), (-) II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1) Thế nào là hai phân số đối nhau? Tìm số đối của các phân số sau: 2) Nêu qui tắc thực hiện phép trừ 2 phân số? Tính Hoạt động 2: Rèn kỹ năng trừ các phân số Bài 63: Điền phân số thích hợp vào ô trống: Ê Ê Ê Ê = 0 Bài 64: Nêu phương pháp làm? Học sinh lên bảng …. = 2 …. = 3 Bài 65: Học sinh lên bảng Thời gian của buổi tối là: 21,5 – 19 = 2,5 (h) Thời gian Bình sử dụng là: Bình đủ thời gian xem hết phim Hoạt động 3: Rèn kỹ năng thực hiện một dãy các phép tính (+) (-) Giáo viên làm mẫu một câu. Hướng dẫn: + Thực hiện từ trái qua phải + Viết tất cả các phép trừ thành phép cộng Bài 68: Tính Thực hiện phép tính Bài 66: Đưa ra một số bài toán tìm x luyện tập cho học sinh giải bằng phương pháp chuyển vế đổi dấu Điền số thích hợp vào ô trống 0 0 0 Nhận xét IV. Bài tập về nhà: SBT Tiết 84: Phép nhân phân số I. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng được quy tắc nhân phân số Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết II. Chuẩn bị: Máy chiếu hắt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Quy tắc Thực hiện phép nhân Học sinh lên bảng: Tương tự quy tắc trên với tử số, mẫu số là số nguyên Qui tắc (SGK) Ví dụ: Thực hiện phép nhân Học sinh lên bảng Giáo viên chú ý rèn học sinh kỹ năng rút gọn trước khi nhân vào Hoạt động 2: Củng cố Muốn nhân 1 số nguyên với 1 phân số ta làm thế nào? Thực hiện phép nhân: Hoạt động 3: Củng cố Bài 69: Học sinh lên bảng Nhân các phân số: Bài 70: Học sinh tìm cách làm Viết phân số thành tích của các phân số mà tử số và mẫu số là những số nguyên có 1 chữ số. Có 8 cách viết: Ta có những cách viết sau: Bài 71: Tìm x biết IV. Bài tập về nhà: SBT Tiết 85: Tính chất cơ bản của phép nhân phân số I. Mục tiêu: Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối. Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý, tính nhanh. Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân. II. Chuẩn bị: Phấn màu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Các tính chất ? Phép nhân các số nguyên có những tính chất cơ bản gì? Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm đọc SGK và tương tự tính chất phép nhân các số nguyên. Học sinh nắm được các tính chất và viết được công thức tổng quát của mỗi tính chất. Mỗi tính chất học sinh lấy 1 ví dụ 1) Tính chất giao hoán 2) Tính chất kết hợp 3) Nhân với 1: 4) Tính chất phân phối Hoạt động 2: áp dụng và củng cố 1/ Thực hiện phép tính Học sinh lên bảng 2/ 3/ 4/ Rút ra chú ý: 5/ Khái quát đặc điểm của các phân số trước khi thực hiện phép tính 6/ IV. Bài tập về nhà: 73, 74, 75, 76 (39, 40) Tiết 86: Luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng thực hiện phép nhân nhanh và đúng Có ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân vào các bài toán tính nhanh, tính hợp lý. Có kỹ năng phối hợp các phép tính (+), (-) (x) phân số trong tính toán. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu, máy chiếu hắt. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà Bài 75: Học sinh 1 điền vào các ô ở đường chéo. Học sinh 2 điền vào ô hàng ngang thứ hai. Từ kết quả học sinh 2 ta điền ngay kết quả những ô nào. Nhờ sử dụng tính chất nào? Nêu nội dung tính chất đó. x Bài 77: Học sinh lên bảng chữa: Em có mấy cách làm bài này. Em chọn cách nào? Vì sao? Nhờ tính chất nào? Phát biểu tính chất đó? với Thay Thay Hoạt động 2: Phối hợp thực hiện các phép tính (=) (-) (x) Bài 80: Học sinh lên bảng Nêu thứ tự thực hiện các phép tính A B C 7h30’ 7h10’ 6h50’ AB? Việt 15km/h Nam 12km/h Hoạt động 3: Bài toán có lời giải Bài 83: Tóm tắt đầu bài. Xác định dạng toán. ? Tính quãng đường AB như thế nào AB = AC + BC AC = VViệt x tViệt BC = VNam x tNam Thời gian Việt đi từ A đ C là: 7h30’ – 6h50’ = 40’ = Thời gian Nam đi từ B đ C là: 7h30’ – 7h10’ = 20’ = Độ dài quãng đường AC là: Độ dài quãng đường BC là: Độ dài quãng đường AC là: 10 + 4 = 14 (km) Đáp số: 14km Giáo viên dùng bảng phụ Học sinh chơi theo nhóm Hoạt động 4: Trò chơi giáo dục tư tưởng “Lương Thế Vinh” IV. Bài tập về nhà: 78, 81 +SBT Tiết 87: Phép chia phân số I. Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm số nghịch đảo biết cách tìm số nghịch đảo của 1 số khác 0. Học sinh hiểu và vận dụng được qui tắc chia phân số Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Số nghịch đảo Học sinh lên bảng làm phép nhân Các thừa số trong phép chia có gì đặc biệt. Ta nói -8 là số nghịch đảo của là số nghịch đảo của -8 -8 và là 2 số nghịch đảo của nhau ? Thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau. ? Số 0 có số nghịch đảo không Dùng bảng phụ Điền vào ô trống Định nghĩa: SGK Nghịch đảo của là 5 Nghịch đảo 1 Hoạt động 2: Phép chia phân số Học sinh lên bảng Học sinh phát biểu quy tắc ị Phát biểu thành lời Tính và so sánh và Qui tắc (SGK) Ví dụ: ? Nhận xét gì thực hiện phép chia 1 phân số cho 1 số nguyên khác 0 Hoạt động 3: Củng cố 1) Học sinh lên bảng Thực hiện phép chia: 2) Bài 87: Rút ra kết luận IV. Bài tập về nhà: 84, 85, 86, 88 (43) Tiết 88: Luyện tập I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia nhanh và đúng Có ý thức phối hợp các phép tính (+), (-) (x) (:) phân số trong 1 biểu thức. Rèn kỹ năng giải 1 số bài toán có lời. II. Chuẩn bị: Máy chiếu hắt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Thế nào là hai số nghịch đảo nhau? Nêu quy tắc chia hai phân số. Thực hiện phép tính: Bài 89: Hoạt động 2: Rèn kỹ năng tính toán qua bài toán tìm x, phối hợp các phép tính Bài 90: Trong mỗi biểu thức x đóng vai trò như thế nào ị Tìm x Học sinh lên bảng Tìm x biết: Bài 93: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính Còn có cách nào nhanh hơn không a) C1: C2: b) Hoạt động 3: Rèn kỹ năng giải 1 số bài toán có lời ? Dạng bài toán gì. Có đại lượng nào trong bài toán liên hệ với nhau bởi công thức gì? Quãng đường Nhà đ Trường = Quãng đường trường đ Nhà Nhà Trường t1 = 10km/h 12km/h T2 = ? Độ dài quãng đường từ Nhà đ Trường là: Thời gian Minh đi từ trường về nhà là: Đáp số: IV. Bài tập về nhà: 91 +SBT Tiết 89: Hỗn số – Số thập phân – Phần trăm I. Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. Có kỹ năng viết phân số (Có || >1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu phần trăm. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Hỗn số Số này được gọi là gì? Nhớ lại cách đổi 1 phân số > 1 ra hỗn số và ngược lại. Học sinh lên bảng ? Các phân số âm ta có thể viết dưới dạng hỗn số không. Viết như thế nào Giáo viên hướng dẫn Bài ? 1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số Bài ? 2: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số Ví dụ: Hoạt động 2: Số thập phân Các phân số này có gì đặc biệt Các phân số là những phân số thập phân. Ta viết chúng dưới dạng số thập phân Cách làm (SGK) Học sinh lên bảng 1) Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân 2) Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân 1,21; 0,07; -2,013 Hoạt động 3: Phần trăm Những số có mẫu só = 100 còn được viết dưới dạng % Cách đổi khác Chú ý cách này giúp học sinh rút gọn phân số 1 cách dễ dàng hơn. Hoạt động 4: Củng cố Bài 94, 95, 96 IV. Bài tập về nhà: 98, 99, 100, 101, 102, 103 (SGK) Tiết 90: Luyện tập I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng đổi phân số ra hỗn số, số thập phân, phần trăm và ngược lại. Biết một vài cách cộng, trừ, nhân hai hỗn số. II. Chuẩn bị: Máy chiếu hắt, máy tính III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Làm quen một số cách tính (+; -;; :) hỗn số, Phép cộng, trừ Bài 99: Hỏi học sinh cách làm? Có cách làm nào khác không? Học sinh lên bảng So sánh cách nào ngắn hơn? Tính C1: C2: Bài 100: Học sinh lên bảng C2: Tính giá trị biểu thức: C1: Phép nhân, chia Thực hiện phép nhân chia. Nhấn mạnh học sinh cách làm thông thường là đổi ra phân số Hoạt động 2: Làm quen với một só cách nhẩm Bài 103: Khi chia 1 số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2 Giải thích Khi chia 1 số cho 0,25 ta chỉ việc nhân số đó với 4 Khi chia 1 số cho 0,125 ta chỉ việc nhân số đó với 8 Tính: Hoạt động 3: Rèn kỹ năng đổi phân số ra số thập phân phần trăm và ngược lại. Bài 104: Cách làm Bài 105: Nhắc lại cách làm IV. Bài tập về nhà: 106, 107, 108, 109 (SGK) Tiết 91: Luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng thực hiện các phép tính phối hợp các phép tính (+) (-) () (:) phân số Nắm được cách cộng, trừ hỗn số Biết lựa chọn các phương pháp tính toán thích hợp trong các bài toán có chứa phân số, hỗn số, số thập phân. II. Chuẩn bị: Máy tính, máy chiếu hắt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hiện phép tính phối hợp +, -, , : phân số Bài 106: Bật máy chiếu Học sinh lên điền kết quả Phương pháp giải chung Hoạt động 2: Hướng dẫn 1 số phương pháp cộng, trừ hỗn số Bài 108: Tính 1) Có mấy cách những cách nào? Học sinh lên bảng C1 C2 2) Bài 109: Tính bằng hai cách IV. Bài tập về nhà: 110, 111, 112, 113, 114 (SGK) Tiết 92: Luyện tập I. Mục tiêu: Học sinh có ý thức sử dụng tính chất các phép toán, qui tắc dấu ngoặc vào việc tính giá trị các biểu thức. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, máy tính III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hiện phối hợp các phép tính Học sinh nêu cách làm ? Quan sát các hỗn số ? Có cách làm nào ngắn gọn hơn ? Nêu qui tắc dấu ngoặc Học sinh tổ chức hoạt động nhóm Học sinh quan sát Kiểm tra bằng máy tính Yêu cầu nhanh Giáo viên tổ chức trò chơi 4 đội. 2 đội thi bài 113 2 đội thi bài 114 Hoạt động 2: Rèn kỹ năng sử dụng tính chất phép cộng, nhân Bài 113: IV. Bài tập về nhà: SBT Tiết 93: Kiểm tra 45’ Tiết 94: Tìm giá trị phân số của một số cho trước I. Mục tiêu: Học sinh nhận biết và hiểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước Có kỹ năng vận dụng qui tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước. Có ý thức áp dụng qui tắc này để giải một bài toán thực tiễn. II. Chuẩn b

File đính kèm:

  • docso hoc tiet 72-111.doc