I. Mục tiêu cần đạt
* KT: Tiếp tục cc KN PS bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, QT RGPS
* Kỹ năng: Tìm, viết cc PS bằng nhau, rt gọn phn số.
* Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 75 đến tiết 77, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: Nguyễn Thị Mai- THCS TT Chợ Mới.
Bài dạy thứ nhất. Ngày dạy:13/02/2012
Tiết 1- lớp 6A- mơn Số học
TiÕt 75: RÚT GỌN PHÂN SỐ- BÀI TẬP(tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt
KT: Tiếp tục cc KN PS bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, QT RGPS
Kỹ năng: Tìm, viết các PS bằng nhau, rút gọn phân số.
Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số.
II. Hoạt động dạy học:
II. Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1) Ổn định tổ chức lớp
BC: sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là RGPSá?
-Thế nào là PSTG?VD?
Cách BĐ 1 PS về dạng PSTG?
ĐVĐ: ...
HS1: Chia cả tử và mẫu cho UC khác ± 1của chúng.
HS2: PB t/c, viết VD...
-RGPS: Chia cả tử và mẫu cho UC khác ± 1của chúng.
-Cách BĐ 1 PS về dạng PSTG:
Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng.
3) Bài mới
- Đọc đề bài
? Nêu cách giải?
? Để giải BT ta đã áp dụng những kiến thức nào?
PP: Sử dụng đn PS bằng nhau; t/c cơ bản của PS; qt RGPS...
- Đọc đề bài
- TL: Trước hết là RGPS để tìm ra các PS bằng nhau, sau đĩ tìm PS theo y/c của bài.
- 3 hs lên bảng RGPS
Bài 21 tr.15 SGK
+RG
= ; = ; = ;
= ; = ; = ;
+PS bằng nhau bị loại là:
===
==
+PS phải tìm: .
- Đọc đề bài
? nêu cách giải?
HĐ nhĩm; 1 dãy = 1nhĩm; mỗi nhĩm điền vào 1 ơ; trong 5' đại diện mỗi nhĩm lên trình bày kết quả trên bảng.
PP:
C1: Áp dụng đn PS bằng nhau;
C2: Áp dụng t/c cơ bản của PS;
BT tương tự: Bài 24
- Đọc đề bài
TL:
C1: Gọi số phải tìm trong .... là x đưa BT về dạng => b. x = a.c
=> x =
C2: SS 2 tử hoặc 2 mẫu xem chúng hơn kém nhau bao nhiêu lần từ đĩ suy ra số phải tìm.
Bài 22 tr.15 SGK
Gọi số phải tìm trong .... là x .
* =>
x = = 40 =>
* x = = 45 =>
* x = = 48 =>
* 60: 6 = 10 => .... = 5.10=50
=
Bài 24 tr.16 SGK (tương tự)
? Nêu cách giải?
? Tại sao chỉ nhân tử và mẫu của với 2....7 mà khơng nhân với số khác?
? Viết dạng TQ của các PS bằng nhau bằng 1 PS cho trước ?
-Đọc đề bài
-TL: chỉ nhân tử và mẫu của với 2....7 để được tử và mẫu là các STN cĩ 2 chữ số.
RGPS đến PSTG => Dạng TQ của các PS phải tìm là ( k ỴZ; k ≠ 0)
Bài 25 tr.16 SGK
Rút gọn: = .
Nhân cả tử và mẫu của
với 2....7 :
ĐS:
Có 6 phân số thỏa mãn đề bài.
- Đọc đề bài
? Nêu cách giải?
? Các đk của A? B? m? n?
- Viết các phân số dạng ?
PP: Căn cứ vào ý nghĩa của tử và mẫu của PS ( chú ý các ĐK cụ thể của bài tốn) để giải, chú ý RGPS .
- Đọc đề bài
- TT bài tốn:
Cho A={0;-3;5 }.
Viết B={/ m,n ỴA }
ĐK: n ≠ 0; mỗi PS bằng nhau chỉ viết 1 lần;
Làm miệng
Bài 23 tr.16 SGK
Vì m Ỵ A nên mỴ {0; -3; 5},
nỴ A (n ≠ 0) nên nỴ{-3; 5}
=>= = ===;
Trong đĩ:= ; =;
=> B={ ;;;}
4) Củng cố: QT RGPS, RGPS, PSTG...
5) Hướng dẫn về nhà: Ôn tập t/c PS; cách tìm BCNN . CB bài sau: “QĐ mẫu nhiều PS”.
Bài tập về nhà: SBTtr.8; các BT cịn lại trong SGK.
Dành cho HS khá: Bài 38; 39*; 40* ( SBT- trang 9)
TiÕt 75: RÚT GỌN PHÂN SỐ- BÀI TẬP(tiếp)
I. Mục tiêu cần đạt
KT: Tiếp tục cc KN PS bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, QT RGPS
Kỹ năng: Tìm, viết các PS bằng nhau, rút gọn phân số.
Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi rút gọn phân số.
II. Hoạt động dạy học:
II. Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1) Ổn định tổ chức lớp
BC: sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là RGPSá?
-Thế nào là PSTG?VD?
Cách BĐ 1 PS về dạng PSTG?
ĐVĐ: ...
HS1: Chia cả tử và mẫu cho UC khác ± 1của chúng.
HS2: PB t/c, viết VD...
-RGPS: Chia cả tử và mẫu cho UC khác ± 1của chúng.
-Cách BĐ 1 PS về dạng PSTG:
Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng.
3) Bài mới
* BT dạng củng cố KN 2 PS bằng nhau:
- Đọc đề bài
? Nêu cách giải?
? Để giải BT ta đã áp dụng những kiến thức nào?
PP: Sử dụng đn PS bằng nhau; t/c cơ bản của PS; qt RGPS...
- Đọc đề bài
- TL: Trước hết là RGPS để tìm ra các PS bằng nhau, sau đĩ tìm PS theo y/c của bài.
- 3 hs lên bảng RGPS
Bài 21 tr.15 SGK
+RG
= ; = ; = ;
= ; = ; = ;
+PS bằng nhau bị loại là:
===
==
+PS phải tìm: .
- Đọc đề bài
? nêu cách giải?
HĐ nhĩm; 1 dãy = 1nhĩm; mỗi nhĩm điền vào 1 ơ; trong 5' đại diện mỗi nhĩm lên trình bày kết quả trên bảng.
PP:
C1: Áp dụng đn PS bằng nhau;
C2: Áp dụng t/c cơ bản của PS;
BT tương tự: Bài 24
- Đọc đề bài
TL:
C1: Gọi số phải tìm trong .... là x đưa BT về dạng => b. x = a.c
=> x =
C2: SS 2 tử hoặc 2 mẫu xem chúng hơn kém nhau bao nhiêu lần từ đĩ suy ra số phải tìm.
Bài 22 tr.15 SGK
Gọi số phải tìm trong .... là x .
* =>
x = = 40 =>
* x = = 45 =>
* x = = 48 =>
* 60: 6 = 10 => .... = 5.10=50
=
Bài 24 tr.16 SGK (tương tự)
? Nêu cách giải?
? Tại sao chỉ nhân tử và mẫu của với 2....7 mà khơng nhân với số khác?
? Viết dạng TQ của các PS bằng nhau bằng 1 PS cho trước ?
PP: Căn cứ vào ý nghĩa của tử và mẫu của PS ( Tr.hợp tử và mẫu là các số nguyên dương) để giải, chú ý RGPS nếu chưa TG.
-Đọc đề bài
-TL: chỉ nhân tử và mẫu của với 2....7 để được tử và mẫu là các STN cĩ 2 chữ số.
RGPS đến PSTG => Dạng TQ của các PS phải tìm là ( k ỴZ; k ≠ 0)
Bài 25 tr.16 SGK
Rút gọn: = .
Nhân cả tử và mẫu của
với 2....7 :
ĐS:
Có 6 phân số thỏa mãn đề bài.
* BT dạng củng cố KNPS cĩ kết hợp với RGPS:
- Đọc đề bài
? Nêu cách giải?
? Các đk của A? B? m? n?
- Viết các phân số dạng ?
PP: Căn cứ vào ý nghĩa của tử và mẫu của PS ( chú ý các ĐK cụ thể của bài tốn) để giải, chú ý RGPS .
- Đọc đề bài
- TT bài tốn:
Cho A={0;-3;5 }.
Viết B={/ m,n ỴA }
ĐK: n ≠ 0; mỗi PS bằng nhau chỉ viết 1 lần;
Làm miệng
Bài 23 tr.16 SGK
Vì m Ỵ A nên mỴ {0; -3; 5},
nỴ A (n ≠ 0) nên nỴ{-3; 5}
=>= = ===;
Trong đĩ:= ; =;
=> B={ ;;;}
? Làm thế nào để vẽ được 4 đt CD,EF;GH;IK?
- AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài?
- . Vậy CD =?
Vẽ hình.
Tương tự tính độ dài của EF, GH, IK. Vẽ các đoạn thẳng.
TL: Tính tốn độ dài của các đt rồi vẽ các đoạn thẳng theo KQ đã tính.
-AB gồm 12 đv.
CD = .AB
EF = .AB
GH = .AB
IK = .AB
Bài 26 tr.16 SGK
-Tính độ dài các đoạn thẳng:
CD = .12 = 9 (đv )
EF = .12 = 10 (đv )
GH = .12 = 6 (đv )
IK = .12 = 15 (đv )
-Vẽ hình:
4) Củng cố:
Nhắc lại cách làm các bài tập về RGPS: Sử dụng ĐN PS bằng nhau; t/c cơ bản của PS; qt RGPS... Căn cứ vào ý nghĩa của tử và mẫu của PS để giải, chú ý RGPS nếu chưa tối giản.
5) Hướng dẫn về nhà
+ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số CB bài sau: “Quy đồng mẫu nhiều phân số”.
+Bài 36 tr.8 SBT: RGPS dạng biểu thức: BĐ PS làm xuất hiện các thừa số chung của tử và mẫu rồi RG các thừa số chung đĩ.
Bài tập về nhà: SBTtr.8; các BT cịn lại trong SGK.
Dành cho HS khá: Bài 38; 39*; 40* ( SBT- trang 9)
Họ tên: Nguyễn Thị Mai- THCS TT Chợ Mới.
Bài dạy thứ nhất. Ngày dạy; 15/02/2012
Tiết 1- lớp 6B- mơn Số học
TiÕt 77: BÀI TẬP
I. Mục tiêu cần đạt
Kiến thức: CC QT quy đồng mẫu của nhiều phân số theo ba bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng).
Kỹ năng: Quy đồng mẫu số với rút gọn phân số, quy đồng mẫu số với so sánh phân số.
Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, làm việc theo trình tự.
II. Hoạt động của thầy và trò:
Thầy
Trò
Nội dung
1) Ổn định tổ chức lớp
BC: sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ
-QT QĐPS ?
-ĐVĐ: ...
PB QT QĐPS?
3) Bài mới : Chữa bài 30
? Nêu cách tìm MC khác?
NX: Ta thấy mẫu lớn là bội của mẫu nhỏ. Vậy MC chính là mẫu lớn.
HS1:- Chữa bài 30 (a)
Bài 30 (SGK-19) :
a, và MC: 120
TSP tương ứng: (1); (3);
=> ;
? RG: ?
? BCNN (13; 73)= ?
? TSP tương ứng của , ?
? Nêu cách tìm nhanh MC?
? MC(13; 73)= ?
NX: 2 MS 73; 13 là 2 số NTCN => MC là tích của 2 số đĩ .
b,HS2:- Chữa bài 30 (b)
-RG: =
- BCNN (13; 73)= 949
-TSP: (13); (73)
- Nhân TSP....
MC(13; 73)= 13.73
b, và
-RG: =
- Được: ; MC : 949
-TSP: (13); (73)
=> ;
- Tích 60.2 cĩ 30,60 khơng?
- Tìm các TSP tương ứng của 3 PS đĩ?
NX: trong tr.hợp mẫu lớn nhất nhân với 1 số ≠ 0, các mẫu cịn lại khi đĩ số tìm được sau khi nhân là MC.
HS3:- Chữa bài 30 (c)
- BCNN (30,40,60)= 120
-TSP: (4); (2); (3)
- Nhân TSP....
;
c,; ; MC : 120
-TSP: (4); (2); (3)
=>; ;
d, Tương tự c ( Về nhà làm)
? 7 và 9 là 2 số NTN?
? Đưa ra cách nhận xét khác để tìm mẫu chung?
? BCNN (7,9) là bao nhiêu ?
? 63 có 31 ?
+ Nên lấy mẫu chung là bao nhiêu?
? Tìm TSP tương ứng?
? BCNN(22.3; 22.11) =?
?TSP tương ứng =?
? Nhân TSP....
7 và 9 là 2 số NTCN.
BCNN(7, 9) = 63 mà 63 21
=> MC : 63
b) BCNN(22.3; 22.11) =
= 22. 3. 11 = 264
-TSP: (11.2); (3)
- Nhân TSP....
Bài 32 (SGK-19) :
a) MC = 63
=>
b) và
MC: 22. 3. 11 = 264
=>
? NX các mẫu của 3 PS?
? Trước tiên phải làm ntn?
?BCNN(20,30,15)=?
? TSP tương ứng?
? Nhân TSP tương ứng?
-2 PS đầu cĩ mẫu < 0
-Viết các PS cĩ dạng mẫu > 0
- HS: ....
BCNN(20,30,15)=30.2= 60
TSP: (3); (2); (4)
Bài 33 (SGK-19) :
a,; ;
-Viết các PS cĩ dạng mẫu >0:
; ; MC : 60
-TSP: (3); (2); (4)
=> ; ;
b) Tương tự a ( Về nhà làm)
HD về nhà:
Áp dụng cách tìm MC nhanh nhất?
HD: Viết 3, -1 dưới dạng PS
Chú ý: cách trình bày : ngắn gọn, khoa học.
- MC: 8.5=40
-Tìm TSP
-Nhân, QĐ...
b, 3; ;
c, ;; -1
Bài 34 (SGK-20) :
a,
; ; MC: 40
=> ; ;
b,Tương tự a ( Về nhà làm)
c, Tương tự a ( Về nhà làm)
4) Củng cố: QT: QĐMS nhiều PS cĩ MS> 0; 1 số cách tìm nhanh MSC trong 1 số BT;
5) Dặn dị: Học QT: “Quy đồng mẫu nhiều phân số”.
+ Bài tập về nhà: SBTtr.9; BT cịn lại trong SGK. Dành cho HS khá: Bài 48* ( SBT- tr10)
+ Chuẩn bị giờ sau: Bài tập ( về QĐMS)
File đính kèm:
- T 7577.doc