I. Mục tiêu :
* Kiến thức : Vận dụng quy tắc chia phân số trong giải bài toán.
* Kỹ năng :Tìm nhanh số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x.
* Thái độ : Cẩn thận để giải bài toán chính xác.
II. Phương pháp dạy học: Luyện tập
III. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 88 đến 90, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Ngày soạn : 2 / 4 / 2012
Tiết 88 Ngày dạy : / 4 / 2012
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
* Kiến thức : Vận dụng quy tắc chia phân số trong giải bài toán.
* Kỹ năng :Tìm nhanh số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số, tìm x.
* Thái độ : Cẩn thận để giải bài toán chính xác.
II. Phương pháp dạy học: Luyện tập
III. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ :
-Phát biểu quy tắc phép chia phân số ?
-Tính :
a. b.24 : c.
GV nhận xét và chốt vấn đề
HS trả lời và làm BT
HS nhận xét bài làm của bạn
Hoạt động 2. Luyện tập
-BT 90, SGK trang 43 :
Tìm x, biết :
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Gọi 3 hs lên bảng làm BT
GV nhận xét và chốt bài của HS
-BT 91, SGK trang 44 :
Hs đọc nội dung bài 91.
Bài tốn yêu cầu tính gì?
Để biết số chai nước ta làm nhu thế nào?
HS trình bày bài làm.
-BT 92, SGK trang 44 :
+Gọi hs đọc đề toán, bài toán có mấy đại lượng ? Chúng có mối liên hệ như thế nào ? Gợi ý hs tính quãng đường từ nhà đến trường.
-BT 93, SGK trang 44 :
Tính
a)
b)
-HS giải :
a)
x =
b)
c)
d)
e)
g)
HS đọc đề
Tính số chai nước
-HS giải :
Số chai phải đóng là :
225 : (chai)
-HS đọc đề toán :
+Bài toán có ba đại lượng S, t, v, liên hệ
S = v.t.
-HS giải :
+ Quãng đường Minh đi từ nhà đến trường là : 10. (km)
+Thời gian Minh đi từ trường về nhà :
2 : 12 = (giờ)
- HS tính :
a) =
b)
=
=
-BT 90, SGK trang 43 :
Tìm x, biết :
a)
b)
c)
d)
e)
g)
BT 91, SGK trang 44 :
BT 92, SGK trang 44 :
BT 93, SGK trang 44 :
Tính
a)
b)
Hoạt động 3. Dặn dò :
-Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
-Chuẩn bị bài 13 : Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
Rút kinh nghiệm:
Tuần 30 Ngày soạn : 2 / 4 / 2012
Tiết 89 Ngày dạy : / 4 / 2012
HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Biết các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
* Kỹ năng : Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại, biết sử dụng kí hiệu %.
* Thái độ : Ham thích học toán, cẩn thận giải bài tập.
II. Phương pháp dạy học:
III. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HSø
Ghi bảng
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
Thực hiện phép tính
a. 1 + b. 4 +
Hoạt động 2. Hỗn số :
-Cùng hs ghi phân số dưới dạng hỗn số . Thực hiện phép chia = 7 : 4 = 1 + =
Đọc là : một ba phần tư.
-Gọi hs chỉ đâu là phần nguyên ? Đâu là phân số ?
-Cho hs làm ?1
Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : ;
-Ngược lại, ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng một phân số. Chẳng hạn :
-Cho hs làm ?2
Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
;
-Giới thiệu các số cũng là hỗn số.
-Gọi hs đọc chú ý SGK trang 45.
-Cùng gv thực hiện viết phân số dưới dạng hỗn số :
= 7 : 4 = 1 + =
-Phần nguyên là 1, phần phân số là .
-HS thực hiện :
=
=
-HS chú ý theo dõi thực hiện :
-HS thực hiện :
=
=
-HS chú ý.
-Đọc chú ý SGK trang 45
1. Hỗn số :
* Ví dụ
= 7 : 4 = 1 + =
Gọi là một hỗn số;
1 gọi là phần nguyên của ;
là phần phân số của .
?1
Ngược lại :
?2
* Chú ý: (SGK)
Hoạt động 3. Số thập phân :
Cho HS đọc y/c của bài tập vd, làm bài tập đĩ.
-Các phân số vừa viết được gọi là phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì ?
-Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân :
-Nhấn mạnh số thập phân gồm hai phần :
+Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
+Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
-Cho hs làm ?3
Viết các phân số sao đây dưới dạng số thập phân :
; ;
-Cho hs làm ?4
Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân :
1,21 ; 0,07 ; - 2,013.
; ;
-Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
-HS thực hiện ghi dạng thập phân :
;
-Ghi bài :
-Số thập phân gồm hai phần :
+Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
+Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
-HS thực hiện :
= 0,27 ; = - 0,013
=0,00261
-HS thực hiện :
1,21 = ; 0,07 =
- 2,013 =
2. Số thập phân :
a. Ví dụ: Hãy viết các phân số thành các phân số mà mẫu là lũy thừa của 10
b. Định nghĩa ( SGK)
c. Ví dụ: Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân.
; ;
d. Nhận xét:
-Số thập phân gồm hai phần :
+Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
+Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
Hoạt động 4. Phần trăm :
Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %.
VD : ;
-Cho hs làm ?5
Chú ý theo dõi nắm phần trăm.
-HS thực hiện ?5
6,3 =
0,34 =
3. Phần trăm :
Kí hiệu : %.
VD :
;
Hoạt động 5. Củng cố – dặn dị:
-BT 94, SGK trang 46 :
Về nhà học bài: -Làm bài tập 95; 96; 97; 98 SGK trang 46.
-Chuẩn bị bài tập phần luyện tập trang 47. Tiết sau luyện tập
Rút kinh nghiệm:
Tuần 30 Ngày soạn : 2 / 4 / 2012
Tiết 90 Ngày dạy : / 4 / 2012
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
* Kiến thức : HS biết cách thực hiện các phép tính về hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (nhân) hai hỗn số, viết phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, viết %.
* Kỹ năng : Làm đúng các phép tính với phân số và các số thập phân
* Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi giải toán.
II. Phương pháp dạy học:
III. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
-Nêu cách viết phân số dạng hỗn số và ngược lại ? Viết số dạng hỗn số, viết hỗn số dạng phân số.
-HS trả lời.
=
=
Hoạt động 2. Luyện tập
-BT 99, SGK trang 47 :
Khi cộng hai hỗn số và , bạn Cường làm như sau :
a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào ?
b) Có cách nào tính nhanh hơn không ?
-BT 100, SGK trang 47 :
Tính giá trị của các biểu thức sau :
A=
B=
Gợi ý: Phép cộng cĩ t/c gì?
-BT 101, SGK trang 47 :
Nêu quy tắc nhân, chia các phân số,
Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số :
a)
b)
-BT 102, SGK trang 47 :
Bạn Hoàng làm phép nhân như sau :
Có cách nào tính nhanh hơn không ? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó.
Gợi ý HS tìm ra cách nhanh hơn
-BT 104, SGK trang 47 :
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %.
; ;
-HS trả lời :
a) Bạn Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi cộng hai phân số khác mẫu.
b) Để tính nhanh ta cộng phần nguyên với phần nguyên, cộng phần phân số với phần phân số :
-HS thực hiện :
A= =
= = 4
B==
=
-HS thực hiện :
a) =
b) =
-Cách làm nhanh :
=
-HS thực hiện :
=
=
=
Luyện tập
BT 99, SGK trang 47 :
Khi cộng hai hỗn số và , bạn Cường làm như sau :
a) Bạn Cường đã tiến hành cộng hai hỗn số như thế nào ?
b) Có cách nào tính nhanh hơn không ?
BT 100, SGK trang 47 :
Tính giá trị của các biểu thức sau :
A=
B=
BT 101, SGK trang 47 :
Thực hiện phép nhân hoặc chia hai hỗn số bằng cách viết hỗn số dưới dạng phân số :
a)
b)
BT 102, SGK trang 47 :
Bạn Hoàng làm phép nhân như sau :
Có cách nào tính nhanh hơn không ? Nếu có, hãy giải thích cách làm đó.
BT 104, SGK trang 47 :
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu %.
; ;
Hoạt động 3.Dặn dò :
-Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
-Làm bài tập 105 SGK trang 47.
-Chuẩn bị bài tập phần luyện tập trang 48. Tiết sau tiếp tục luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 8890 theo chuan KTKN.doc