I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại.
3. Thái độ: Biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
II. CHUẨN BỊ:
SGK; bảng phụ ?1; ?2.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2969 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 89 - Bài 13: Hỗn số, số thập phân, phần trăm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/03/2012
Ngày giảng: 6A1: 20/03/2012
6A2: 20/03/2012
Tiết 89: §13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nắm được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
2. Kĩ năng: HS có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại.
3. Thái độ: Biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
II. CHUẨN BỊ:
SGK; bảng phụ ?1; ?2.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: 6A1: 6A2:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tính:
3. Bài mới:
KĐ : Cho biết :
Trong đó số viết dưới dạng hỗn số, số thập phân, phần trăm.
Vậy bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
TG
Hoạt động của thầy và trò.
Nội dung
15’
20’
Hoạt động 1:
So sánh tử và mẫu của phân số viết PS đã cho dưới dạng hỗn số bằng cách nào?
(Nhớ lại cách viết đã học ở tiểu học).
Khi đó cách viết như thế nào? Cách đọc như thế nào?
HS đọc đầu bài.
Nêu nhận xét đặc điểm các PS đã cho?
HS lên bảng viết kết quả.
HS nhận xét bài trên bảng.
Ngược lại có thể viết một hỗn số dưới dạng một PS bằng cách nào?
HS đọc đầu bài.
Số TP gồm bao nhiêu phần?
Hai HS lên bảng trình bày.
Mỗi nửa lớp làm một ý, so sánh kết quả và nhận xét.
Vậy những số có dạng tương tự nhưng có dấu âm đằng trước có là hỗn số? Hãy đọc SGK.
HS lần lượt đổi PS âm ra hỗn số; hỗn số âm ra PS
Nêu nhận xét bài trên bảng?
Chúng ta đã biết: Viết các phân số dưới dạng hỗn số. Viết một hỗn số dưới dạng phân số.
Vậy viết một số dưới dạng số thập phân ta thực hiện thế nào?
Hoạt động 2:
Hãy viết các PS: : dưới dạng PS có mẫu số là các luỹ thừa của 10?
GV giới thiệu PSTP
Vậy PSTP là gì?
Từ cách viết trên hãy nêu cấu tạo của số TP?
Số TP gồm mấy phần?
Phần bên trái đấu phẩy được gọi là gì?
Phần bên phải dấu phẩy được gọi là gì?
Số chữ số TP có liên quan gì đến luỹ thừa của 10 ở mẫu?
HS đọc đầu bài.
Ba HS lên bảng trình bày.
Nêu nhận xét bài trên bảng?
HS đọc đầu bài.
Hãy lên bảng trình bày.
Nhận xét kết quả?
HS đọc đầu bài.
Hai HS lên bảng trình bày.
Nhận xét kết quả?
1. Hỗn số:
* Ví dụ: Viết dưới dạng hỗn số
7 4 Dư: 3; Thương: 1
3 1
Đọc: “Một ba phần tư”
+ 1 là phần nguyên của
+ là phần phân số của
Viết các phân số dưới dạng hỗn số:
* Viết một hỗn số dưới dạng phân số:
Ví dụ:
Viết các phân số dưới dạng hỗn số:
Viết các hỗn số dưới dạng phân số:
* Các số ... cũng gọi là hỗn số, chúng lần lượt là số đối của:
* Chú ý:
2. Số thập phân:
+ Các phân số: có thể viết là: và gọi là các phân số thập phân.
+ Định nghĩa: ( SGK )
PS TP Mẫu là luỹ thừa của 10
+ Viết các PSTP dưới dạng số TP:
*Số TP gồm hai phần:
+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
+ Phần TP viết bên phải dấu phẩy.
- Số chữ số của phần TP đúng bằng số
chữ số 0 ở mẫu của PSTP.
Viết các PS dưới dạng số TP:
Viết các số TP dưới dạng PSTP:
Viết các số TP dưới dạng PSTP và dạng ddùng kí hiệu phần trăm:
* Chú ý: ( SGK )
4. Củng cố:
- Cách đổi hỗn số ra phân số?
- Cách viết PS dưới dạng hỗn số?
- PSTP là gì?
- Cấu tạo của số TP?
5. Hướng dẫn:
- Học bài theo SGK.
III. RÚT KINH NGHIỆM:
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
File đính kèm:
- TIET 89.docx