Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần: 21 - Tiết: 21: Rèn luyện kĩ năng: nhân, chia hai số nguyên (tiếp theo)

A.Mục Tiêu:

ã Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa.

ã Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.

B.phơng tiện

Bảng phụ

C. các hoạt động trên lớp

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra

Hs1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên.Viết công thức tổng quát.

Chữa bài tập sau Tính: (37-17).(-5)+23.(-13-17)

Hs2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a?

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần: 21 - Tiết: 21: Rèn luyện kĩ năng: nhân, chia hai số nguyên (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 Tiết: 21 Rèn luyện kĩ năng: Nhân, chia hai số nguyên (TT) A.Mục Tiêu: Củng cố các tính chất cơ bản của phép nhân và nhận xét của phép nhân nhiều số, phép nâng lên lũy thừa. Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số. B..phơng tiện Bảng phụ C. các hoạt động trên lớp Tổ chức: Kiểm tra Hs1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên.Viết công thức tổng quát. Chữa bài tập sau Tính: (37-17).(-5)+23.(-13-17) Hs2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a? Chữa bài tập sau: Viết các tích sau dới dạng một lũy thừa: a) (-5) (-5) (-5) (-5) (-5) b) (-2) (-2) (-2)(-3) (-3) (-3) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập Dạng1:Tính giá trị của biểu thức Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tính (-57)(67-34)-67(34-57) Ta có thể giải bài toán này nh thế nào? Gọi 1 hs lên bảng làm GV: có thể giải cách nào nhanh hơn? gọi 2 HS lên bảng.Làm nh vậy là dựa trên cơ sở nào? Bài 2:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài a) 237(-26)+26.137 b) 63(-25)+25(-23) Bài 3:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Tính giá trị của biểu thức a) (-125)(-13)(-a) với a=8 Gv: Làm thế nào để tính đợc giá trị biểu thức? Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? b) (-1)(-2)(-3)(-4)(-5).b với b=20 Bài 4:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài . So sánh: a) (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0 Tích này so với 0 nh thế nào? b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0 Vậy dấu của tích phụ thuộc vào cái gì? Dạng 2: Lũy thừa Bài 5: Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Viết các tích sau dới dạng lũy thừa của một số nguyên: a) (-8)(-3)3(+125) gv: viết (-8), +125 dới dạng lũy thừa. b) 27.(-2)3.(-7).49 viết 27 và 49 dới dạng lũy thừa? Dạng3: Điền số vào ô trống, dãy số. GV phát đề cho các nhóm Đề bài: Bài 6:Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài Áp dụng tính chất: a(b-c) = ab – ac Điền số thích hợp vào ô trống: a) G (-13)+8(-13)=(-7+8)(-13)= G b) (-5)(-4- G)=(-5)(-4)-(-5)(-14)= G Bài 147 SBT . Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau: a) -2;4;-8;16;… b)5;-25;125;-625;… Bài 1 Hs: có thể thực hiện trong ngoặc trớc ngoài ngoặc sau =-1881+1541 =-340 Cách 2: =-57.67-57(-34)-67.34-67.(-57) =-57(67-67)-34(-57+67) =-57.0-34.10 =-340 Bài 2: Hs cả lớp làm bài tập, gọi 2 hs lên bảng a) = 26.137 – 26.237 = 26(137-237) = 26(-100) = -2600 b) = 25(-23)-25.63 = 25(-23-63) = 25.(-86) = -2150 Bài 3: Hs:Phải thay giá trị a vào biểu thức =(-125).(-13).(-8)=-(125.8.13)=13000 Thay giá trị của b vào biểu thức: =(-1)(-2)(-3)(-4)(-5).20 =-(2.3.4.5.20)=-12.10.20)=-2400 Bài 4: Hs: Thay số vào rồi tính. Hs: tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm tích dơng. Hs: tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm. HS : Dấu của tích phụ thuộc vào số thừa số âm trong tích. Nếu thừa số âm là chẵn tích sẽ dơng Nếu thừa số âm là lẻ tích sẽ âm =30.30.30 =303 =33.(-2)3.(-7).(-7)2 =42.42.42 =423 Hs :Hoạt động nhóm Sau 5 phút yêu cầu 1 nhóm lên trình bày bài 99 một nhóm khác trình bày bài 147 HS: trong lớp nhận xét bổ sung. Bài 147 a) -2;4;-8;16;-32;64… b)5;-25;125;-625;3125;-15625… 4. .Hớng dẫn về nhà Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z. Bài tập về nhà: 143,144,145,146,148 trang 72,73 SBT Ôn tập bội và ớc của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng Ký duyệt Ngày tháng năm 2010 TT Ngyễn Xuân Nam

File đính kèm:

  • docTUAN 21.doc
Giáo án liên quan