I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về cộng, trừ, nhân các số nguyên; tính chất phép cộng, phép nhân các số nguyên; quy tắc đấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
2/ Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo các phép tính về số nguyên, áp dụng đúng quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính giá trị biểu thức; ấp dụng đúng quy tắc chuyển vế để giải bài toán tìm x.
3/ Thái độ: Rèn cho HS khả năng tư duy phân tích, tổng hợp để rút ra kết luận đúng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, bài tập, bảng phụ.
+ HS: Dụng cụ học tập, tập ghi
III. Tiến trình dạy – học:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần 21 - Tiết 41: Thực hiện phép tính về số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Tiết 41
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về cộng, trừ, nhân các số nguyên; tính chất phép cộng, phép nhân các số nguyên; quy tắc đấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
2/ Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo các phép tính về số nguyên, áp dụng đúng quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính giá trị biểu thức; ấp dụng đúng quy tắc chuyển vế để giải bài toán tìm x.
3/ Thái độ: Rèn cho HS khả năng tư duy phân tích, tổng hợp để rút ra kết luận đúng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, bài tập, bảng phụ.
+ HS: Dụng cụ học tập, tập ghi
III. Tiến trình dạy – học:
HĐ của HS
HĐ của GV
Hoạt động1: Lý thuyết
H: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
Tính:
a)
b)
H: Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm thế nào?
Tính:
(-8) + (-6)
125 + 25
H: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào?
Tính:
(-125) + 25
72 + (-22)
KQMĐ:
a)
= 8 – 6
= 2
b)
= 125 + 25
= 150
KQMĐ:
(-8) + (-6) = -(8 + 6) = -14
125 + 25 = 150
KQMĐ:
(-125) + 25 = - (125 – 25) = -100
72 + (-22) = 72 – 22 = 50
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1: Tính nhanh:
a). 217 + [43 + (-217) + (-23)]
b). tổng các số nguyên có GTTĐ nhỏ hơn hoặc bằng 5
Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức sau bằng hai cách:
a). [(-7) . (-13)] + [8 . (-13)]
b). (-5) . [(-4) – (-14)]
Bài tập 3: Tính giá trị biểu thức:
a). (37 – 17) . (-5) + 23 . (-13 – 17)
b). (-57) . (67 – 34) – 67 . (34 – 57)
KQMĐ:
a). 217 + [43 + (-217) + (-23)]
= 217 + 43 + (-217) + (-23)
= 217 + (-217) + 43 + (-23)
= 20
b). Các số có giá trị tuyệt dôid nhỏ hơn 5 là:
(-5); (-4); (-3); (-2); (-1); 0; 1; 2; 3; 4; 5
Có tổng là:
(-5) + 5 +(-4) + 4 + (-3) + 3 + (-2) + 2 + (-1) + 1 + 0 = 0
KQMĐ:
a). [(-7) . (-13)] + [8 . (-13)]
Cách 1:
[(-7) . (-13)] + [8 . (-13)]
= 91 + (-104) = -13
Cách 2:
[(-7) . (-13)] + [8 . (-13)]= (-13) . [(-7) + 8]= -13
b). (-5) . [(-4) – (-14)]
Cách 1:
(-5) . [(-4) – (-14)]= (-5) . [(-4) +14]= -50
Cách 2:
(-5) . [(-4) – (-14)]= (-5) . (-4) - (-5) . (-14)= -50
KQMĐ:
a). (37 – 17) . (-5) + 23 . (-13 – 17)
= 20 . (-5) + 23 . (-30) = -790
b). (-57) . (67 – 34) – 67 . (34 – 57)
= (-57) . 67 – (-57) . 34 – 67 . 34 + 67 . 57
= 34 . (-10)= -340
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các bài tập đã giải
Làm các bài tập: 111; 114; 115; 116; 117 SGK
Tuần 21 Tiết 42
THỰC HIỆN PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN
I. Mục tiêu:
+ Kiến thức: Ôn tập củng cố cho HS các kiến thức về cộng, trừ, nhân các số nguyên; tính chất phép cộng, phép nhân các số nguyên; quy tắc đấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.
+ Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo các phép tính về số nguyên, áp dụng đúng quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính giá trị biểu thức; ấp dụng đúng quy tắc chuyển vế để giải bài toán tìm x.
+ Thái độ: Rèn cho HS khả năng tư duy phân tích, tổng hợp để rút ra kết luận đúng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, bài tập, bảng phụ.
+ HS: Dụng cụ học tập, tập ghi
III. Tiến trình dạy – học:
HĐ của HS
HĐ của GV
Hoạt động1: Lý thuyết
H: Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên?
Tinh:
125 + 126 + (-20) + (-106)
(-112) + (- 105) + 12
Phát biểu quy tắc dấu ngoặc?
Tính nhanh:
324 + [112 – (112 + 324)]
(- 257) – [(-257 + 156) – 56]
Muốn trừ hai số nguyên ta làm thế nào?
Tính:
a). 5 – 7
b). (-5) – (-9)
GV chốt lại toàn phần lý thuyết.
H: Phát biểu quy tắc chuyển vế?
Tìm số nguyên x, biết:
a). 9 – x = 7 – (-9 )
b). x – 5 = 2 – 5
H: Ta có thể giải bài toán trên bằng mấy cách?
H: phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu?
Tính:
a). (-15) . 4
b). 8 . (-125)
H: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm?
Tính:
a). 12 . 4
b). (-15) . (-6)
c). (-25) . (-8)
d). 125 . 4
H: Trình bày các tính chất của phép nhân?
Tính:
a). 25 . (-5) . (-4) . (-6)
b). (-2) . 11 . (-4) . 125
GV chốt lại toàn phần lý thuyết
KQMĐ:
125 + 126 + (-20) + (-106)
= 125 + 126 + [(-20) + (-106)]= 125
b)(-112) + (- 105) + 12
= [(-112) + 12] + (-105)= -205
KQMĐ:
324 + [112 – (112 + 324)]
= 324 + 112 – 112 – 324= 0
(- 257) – [(-257 + 156) – 56]
= (-257) – [-257 + 156 – 56]= -100
KQMĐ:
a). 5 – 7 = 5 + (-7) = -2
b). (-5) – (-9) = (-5) + 9 = 4
HS lắng nghe
KQMĐ:
a). 9 – x = 7 – (-9 )
9 – x = 7 + 9
-x = 7
x = -7
b). x – 5 = 2 – 5
x = 2
KQMĐ:
a). (-15) . 4 = -(15 . 4) = -60
b). 8 . (-125) = -(8 . 125) = - 1000
KQMĐ:
a). 12 . 4 = 48
b). (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90
c). (-25) . (-8) = 25 . 8 = 200
d). 125 . 4 = 500
KQMĐ:
a). 25 . (-5) . (-4) . (-6)
= [25 . (-4)] . [(-5) . (-6)]= -300
b). (-2) . 11 . (-4) . 125
= (-2) . (-4) . 125 . 11=1100
HS lắng nghê
Hoạt động2: Bài tập
Bài tập 1: Tính:
a). 237 . (-26) + 26 . 137
b). 63 . (-25) + 25 . (-37)
Bài tập 2: So sánh với số 0:
a). (-16). 1235 . (-10) . (-12) . (-3)
b). (-25) . 12 . (-11) . (-5) . 4
H: Có cách nào so sánh một tích nhiều thừa số với số 0 mà không cần phải tính kết quả không?
Bài tập 3: Tìm số nguyên x, biết:
a). 2x – 35 = 15
b). 3x + 17 = 2
Bài tập 4: Tính bằng hai cách:
a). 12 . 17 – 3 . 4 . 10
b). 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 23)
KQMĐ:
a). 237 . (-26) + 26 . 137= 26 . (137 – 237)= -2600
b). 63 . (-25) + 25 . (-37)
= 25 . [(-63) + (-37)]= - 2500
KQMĐ:
a). Do có số chẵn các thừa số nguyên âm trong tích số nên tích đã cho lớn hơn 0.
b). Do có số lẽ các thừa số nguyên âm trong tích số nên tích đã cho nhỏ hơn 0.
KQMĐ:
a). 2x – 35 = 15
2x = 15 + 35 x = 25
b). 3x + 17 = 2
3x = 2 – 17 x = -5
KQMĐ:
a). 12 . 17 – 3 . 4 . 10
cách 1:
12 . 17 – 3 . 4 . 10= 204 – 120= 84
b). 29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 23)
Cách 1:
29 . (19 – 13) – 19 . (29 – 23)= 29 . 6 – 19 . 16
= 174 – 304= -130
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết.
Xem lại các bài tập đã giải
Làm các bài tập: 111; 114; 115; 116; 117 SGK
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- TUAN 21.DOC