I. Mục tiêu :
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
- Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con.
- Thái độ : cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị :
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra kiến thức cũ:
- Một tập hợp có giới hạn về số phần tử của một tập hợp không?
- Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B
- Khi nào thì tập hợp A và tập hợp B bằng nhau.
3. Dạy bài mới :
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Tuần: 3 - Tiết 3: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/9/2010 Ngày dạy: 11/9/2010 Lớp: 6C
Tuần: 3 Tiết: 3
LUYỆN TẬP
( Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con )
Mục tiêu :
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
- Kỹ năng: HS được rèn luyện kĩ năng về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con.
- Thái độ : cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị :
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước thẳng, các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con.
Tiến trình lên lớp:
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra kiến thức cũ:
Một tập hợp có giới hạn về số phần tử của một tập hợp không?
Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B
Khi nào thì tập hợp A và tập hợp B bằng nhau.
Dạy bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Số phần tử của một tập hợp
GV: Y/c HS làm bài tập 29 trang 7 SBT
(gọi 2 HS lên bảng thực hiện)
( HS1: câu a, c; HS2: b, d)
GV: Y/c HS làm bài tập 34 tr 7 SBT (gọi 3 HS lên bảng thực hiệnï; HS còn lại làm vào vở)
GV: y/c HS làm bài tập 40 - 41 tr 8 SBT
(Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
HS1:
a) A = có 1 phần tử
c) C = có vô số phần tử
HS2:
b) B = có 1 phần tử
d) D = ø ko có phần tử nào
HS3:
a) Tập hợp A có:
100 – 40 + 1 = 61 (phần tử)
HS4:
b) Tập hợp B có:
(98 – 10) : 2 + 1 = 45 (phần tử)
HS5:
c) Tập hợp C có:
(105 – 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)
HS6:
1000; 1001; . . . ; 9999 gồm: 9999 – 1000 + 1 = 9000 (số)
4) Bài tập 41 tr 8 SBT:
HS7: 100; 102; . . . ; 998. gồm:
(998 – 100) : 2 + 1 = 450 (số)
1) Bài tập 29 tr 7 SBT:
a) A = có 1 phần tử
c) C = có vô số phần tử
b) B = có 1 phần tử
d) D = ø không có phần tử nào
2) Bài tập 34 tr 7 SBT
a) Tập hợp A có: 100 – 40 + 1 = 61 (phần tử)
b) Tập hợp B có: (98 – 10) : 2 + 1 = 45 (phần tử)
c) Tập hợp C có: (105 – 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử)
3) Bài tập 40 tr 8 SBT:
1000; 1001; . . . ; 9999 gồm: 9999 – 1000 + 1 = 9000 (số)
4) Bài tập 41 tr 8 SBT:
100; 102; . . . ; 998. gồm:
(998 – 100) : 2 + 1 = 450 (số)
Hoạt động 2: Tập hợp con
GV: y/c HS làm bài tập 33 tr 7 SBT (Gọi 3 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại làm vào vở)
GV: y/c HS làm bài tập 36 tr 8 SBT (Cho HS thảo luận theo nhóm, sau đó gọi vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời)
GV: y/c HS làm bài tập 37 tr 8 SBT (Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại làm vào vở)
GV: y/c HS làm bài tập 38tr 8 SBT (Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS còn lại làm vào vở)
HS1: a) 8 A
HS2: b) A
HS3: c) = A
HS4-5: 1 A đúng, A đúng
A sai, 3 A sai
HS6: A = ; B =
HS7: ; ;
5) Bài tập 33 tr 7 SBT
a) 8 A
b) A
c) = A
6) Bài tập 36 tr 8 SBT
1 A đúng, A đúng
A sai, 3 A sai
7) Bài tập 37 tr 8 SBT
A = ; B =
5) Bài tập 38 tr 8 SBT
; ;
4. Hướng dẫn:
GV: HD HS làm bài tập 30; 39; 42 trang 7; 8 SBT
5. Dặn dò:
- Về học lại bài, xem lại các bài đã sửa
- Làm các bài tập: 30; 31; 32; 35; 39; 42 trang 7; 8 SBT
- Về ôn lại các kiến thức về: Giá trị của một lũy thừa
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
TT:
Nguyễn Xuân Nam
File đính kèm:
- TUAN 3.doc