Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 11 đến tuần 15

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức: Nêu được : Trên tia Ox có một điểm và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0). Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0< a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N .

2. Kỹ năng: Vẽ được 1 đoạn thẳng trên tia, hai đoạn thẳng trên tia. Áp dụng được các kiến thức trên để giải bài tập.

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo; thước thẳng , compa.

2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng , compa, vở ghi, SGK .

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình,

IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục:

1. Ổn định lớp: ( 1 ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 11 đến tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 23/10/2013 Ngày dạy: 31/10; 1/11/2013 Tuần: 11 Tiết : 11 §11. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI. I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nêu được : Trên tia Ox có một điểm và chỉ một điểm M sao cho OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0). Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0< a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N . 2. Kỹ năng: Vẽ được 1 đoạn thẳng trên tia, hai đoạn thẳng trên tia. Áp dụng được các kiến thức trên để giải bài tập. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo; thước thẳng , compa. 2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng , compa, vở ghi, SGK . III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình,… IV. Tiến trình giờ dạy - Giáo dục: 1. Ổn định lớp: ( 1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Giáo viên Học sinh GV: Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A; B thì ta có đẳng thức nào ? Trên 1 đường thẳng vẽ 3 điểm V, A, T sao cho AT = 10cm ; VA = 20 cm, VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? GV nhận xột, ghi điểm. HS lờn bảng thực hiện. AM + MB = AB A nằm giữa hai điểm V,T. HS nhận xột. 3.Giảng bài mới ( 28 ph) ĐVĐ: Chúng ta đã biết mỗi đoạn thẳng có một độ dài . Vậy để vẽ 1 đoạn thẳng theo một độ dài cho trước chúng ta sẽ làm như thế nào? Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: ( 16 ph) GV nêu VD 1: HS đọc SGK GV:Để vẽ đoạn thẳng cần xác định 2 mút của nú. GV: ở VD 1 đã biết mút nào ? Cần xđ mút nào ? HS trả lời. GV: Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào ? Cách vẽ như thế nào ? HS nêu cách vẽ HS thực hiện trên bảng HS thực hiện vào vở GV:Trên tia Ox ,chỳng ta vẽ được mấy điểm M sao cho OM= a ? HS đọc nhận xét ( SGK- 122) GV nhấn mạnh : Trên tia Ox bao giờ cũng... Gv nêu vd 2 GV: Đầu bài cho gì ? Yêu cầu gì ? HS đọc SGK và nêu cách vẽ HS lên bảng thao tác vẽ . Cả lớp thao tác vào vở. GV bổ sung cách vẽ nếu cần . 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia : VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM =2cm Mút O đã biết Cần xđ mút M Cách vẽ: (Dùng thước có chia khoảng ) Đặt cạnh của thước trùng tia Ox sao cho vạch số 0 trùng gốc O Vạch 2 cm của thước ứng với 1 điểm trên tia điểm ấy chính là điểm M . *Nhận xét (SGK-122) VD 2: Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB Cách vẽ (SGK – 123) Hoạt động 2: (12ph) GV: yªu cÇu hs vÏ 2 ®o¹n th¼ng OM = 2cm, ON= 3cm trªn tia Ox. HS thùc hiÖn vµo vë 1HS lªn b¶ng vÏ (ON = 20cm ON = 30cm ). GV Trong 3 ®iÓm O, M, N ®iÓm nµo n»m gi÷a 2 ®iÓm cßn l¹i? HS :M n»m gi÷a O, N l­u ý : 2cm < 3cm GV: NÕu trªn tia Ox cã OM =a, ON = b, 0 < a < b th× ta kÕt luËn g× vÒ vÞ trÝ c¸c ®iÓm O, M, N ? HS nêu phần nhận xét. GV nhấn mạnh lại. 2/ VÏ hai ®o¹n th¼ng trªn tia VD(SGK/123) Trªn tia Ox vÏ OM = 2cm ON = 3 cm . §iÓm M n»m gi÷a 2 ®iÓm O vµ N ( V× 2cm < 3 cm ) NhËn xÐt (SGK-123) OM =a, ON = b,0 < a < b M n»m gi÷a O, N. 4. Củng cố: ( 10 ph) HS: đọc nhận xét (SGK-123) GV: Bài học hôm nay cho ta thêm một dấu hiệu nhận biết điểm nằm giưã 2 điểm . GV: Nếu O, M, N tia Ox và OM < ON thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? HS trả lời. GV cho HS làm BT 58SGK 1hs lên bảng vẽ :AB = 35cm Nói cách vẽ ? HS trả lời miệng phần cách vẽ. làm bài tập 54 (SGK) Đầu bài cho gì ? Yêu cầu gì ? vẽ hình vào vở ? GV: gọi 1hs lên bảng vẽ Muốn so sánh BC và BA ta phải làm gì ? Tính BC? Tính BA? Kết luận ? GV: hướng dẫn hs trình bày bài 1HS làm trên bảng . HS khác nhận xét. GV nhận xét, bổ sung. Bài 58 (SGK-123): Vẽ đoạn thẳng AB = 3.5cm . Nói cách vẽ . Bài 54 (SGK – 123) Gi¶i + TÝnh BC B, C tia Ox , OB < OC ( V× 5cm < 8cm) B n»m gi÷a O, C OB + OC = OC Thay sè : 5cm + BC = 8cm BC = 8cm - 5cm = 3cm + TÝnh AB: A, B tia Ox , OA < OB ( V× 2cm < 5cm) A n»m gi÷a O, B OA + AB = OB 2 cm + AB = OB 2cm +AB = 5cm AB = 5cm - 2 cm AB = 3cm So s¸nh BC vµ BA Ta cã BC = 3 cm ; BA = 3cm BC = BA . 5. Hướng dẫn HS: ( 1 ph) - Học thuộc 2 nhận xét . - Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài ( Cả dùng thước, dùng compa) - Làm BT 53, 55, 56, 57, 59 (SGK – 124).Chuẩn bị bài 10. V. Rút kinh nghiệm: Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013 P.HT Phan Thị Thu Lan Ngày soạn : 23/10/2013 Ngày dạy: 7-8/11/2013 Tuần: 12 Tiết : 12 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nhớ được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng là gì? Hệ thức liên hệ giữa trung điểm đoạn thẳng với hai đầu mút của đoạn thẳng. 2. Kỹ năng: Áp dụng được các kiến thức trên để nhận biết được một điểm là trung điểm của 1 đoạn thẳng. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo. Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa. 2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa III. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thực hành cá nhân. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 ph) Giáo viên Học sinh GV đưa đề bài lên bảng phụ gọi HS lên bảng kiểm tra: Trên tia Ax vẽ AM = 2 cm AB = 4 cm. So sánh AM và MB - GV cho HS nhận xét. đánh giá và cho điểm HS lên bảng thực hiện: Vì AM < AB nên M nằm giữa hai điểm A,B ta có: AM + MB = AB Suy ra : MB = 2 cm Vậy AM = MB 3. Giảng bài mới: (29 ph) ĐVĐ: - So sánh AM và MB: AM = MB M cách đều AB - Nhận xét vị trí của M đối với A, B : M nằm giữa A, B Vậy M là trung điểm của AB Hoạt động của thầy – trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (19 ph) GV Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm ntn? HS nêu định nghĩa trung điểm đoạn thẳng HS Cả lớp ghi định nghĩa vào vở GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M phải thoả mãn điều kiện gì? GV: Có M nằm giữa A, B thì có đẳng thức nào? GV: Tương tự M cách đều A, B thì có đẳng thức nào? GVlưu ý: M còn gọi là trung điểm chính giữa của đoạn thẳng AB. HS: làm bài tập 60 - sgk/125 GV:ghi đề bài trên bảng phụ HS: đọc đề cả lớp theo dõi GV: Đề bài cho biết gì? Hỏi gì? GV:gọi HS lên bảng vẽ hình HS: Cả lớp vẽ vào vở GV: gọi HS trả lời miệng GV:trình bày bài giải mẫu GV: Một đoạn thẳng có mấy trung điểm? GV: Có mấy điểm nằm giữa 2 mút của nó? 1) Trung điểm của đoạn thẳng Đ/N: (sgk - 124) M là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, B M cách đều A, B MA + MB = AB MA = MB * Bài 60/ sgk-125 a) A, B tia Ox ; OA < OB Điểm A nằm giữa hai điểm O và B b) A nằm giữa hai điểm O và B ( theo a) OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 - 2 AB = 2 ( cm) OA = AB ( vì = 2 cm ) c) A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì theo câu a, b ta có : A nằm giữa O, B; OA = AB Hoạt động 2 (10 ph) GV: giới thiệu VD GV:Có những cách nào để vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? GV: yêu cầu HS nói rõ cách vẽ theo từng bước + Cách 1: …… + Cách 2: HS tực đọc sgk. xác định trung điểm đoạn thẳng bằng cách gấp giấy. + Cách 3: GV hướng dẫn miệng làm bài GV:Hãy dùng một sợi dây để chia 1 thanh gỗ thẳng thành 2 phần dài bằng nhau? Chỉ rõ cách làm? HS: trình bày cách làm và thực hành GV: uốn nắn sai sót. 2) Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: VD: Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB (cho trước) + Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng B1: Đo đoạn thẳng B2: Tính MA = M B = B3: Vẽ M trên đoạn thẳng AB với đôộ dài MA ( Hoặc MB) + Cách 2: Gấp giấy (sgk/125) + Cách 3: Gấp dây 4. Củng cố: (8 ph) GV: Khi nào ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB? HS trả lời. GV: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có được hệ thức nào? HS trả lời. GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 63. HS thảo luận theo cặp sau 2 phút lên bảng trả lời. GV yêu cầu học sinh làm bài 61 GV gợi ý : để chứng tỏ điểm O là trung điểm của AB ta cần chỉ ra những điều kiện gì? GV gọi 1HS lên bảng thực hiện. 1- M là trung điểm của đoạn thẳng AB M nằm giữa A, B MA = MB 2- Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì MA = M B = Bài 63 (sgk- 126) I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi AI + IB = AB và IA = IB IA = IB = Bài 61 (sgk-126) . . . x' B O A x - Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox và Ox'. Điểm A nằm trên tia Ox điểm B tia Ox' nên O nằm giữa A, B Ta có : OA = OB (= 2 cm) Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB 5. Hướng dẫn HS: (1 ph) - Thuộc hiểu kỹ các kiến thức của bài. Làm bài tập : 62. 64. 65. sgk và 59. 62 sbt. - Ôn tập và trả lời các câu hỏi trong sgk và bài tập trang 126; 127 để giờ sau ôn tập chương. V. Rút kinh nghiệm: Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013 P.HT Phan Thị Thu Lan Ngày soạn : 9/11/2013 Ngày dạy: 14-15/11/2013 Tuần: 13 Tiết : * LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nhắc lại được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng. Viết được biểu thức thể hiện một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Vẽ được trung điểm của một đoạn thẳng. Nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. 3. Thái độ : Hình thành tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy. II. Chuẩn bị của GV- HS: 1. Giáo viên: GA, SGK, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, vở ghi, thước thẳng III. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp : (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: GV thực hiện trong tiết dạy. 3. Giảng bài mới: (43 ph) ĐVĐ: Tiết trước các em đã được tìm hiểu khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, tiết học hôm nay các em vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (12 ph) GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Bài toán đã cho biết những yếu tố nào? GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Gọi 1 HS nêu hướng trình bày. GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng thì điểm đó cần thoả mãn mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng. Bài tập 60 (Sgk – 125) a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 2 Vậy AB + OA = 2 (cm) c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB. Vì : + A nằm giữa hai điểm O, B +A cách đều hai đầu đoạn thẳng OB. Hoạt động 2 (7 ph) ? Muốn chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta phải chứng tỏ điểm O có đủ hai diều kiện nào Bài tập 61(Sgk - 126 ) Hai điều kiện: O nằm giữa A, B và OA = OB A Ox, B Ox, mà Ox và Ox, là hai tia đối nhau => OA, OB là hai tia đối nhau =>O nằm giữa hai điểm A và B Mặt khác: OA = OB = 2cm O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hoạt động 3 (12 ph) GV yêu cầu học sinh thực hiện bài tập 62. GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình. HS lên bảng thực hiện. GV gọi ý : O là trung điểm của CD mà CD = 3cm từ đó suy ra điều gì ? HS trả lời GV: O là trung điểm của EF mà EF = 5cm từ đó suy ra điều gì ? ? Vậy vẽ CD, EF như thế nào? GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện GV: - Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung điểm - Một điểm có thể đồng thời là trung điểm của hai hay nhiều đoạn thẳng Bài tập 62 (Sgk - 126) - O là trung điểm của CD mà CD = 3cm từ đó suy ra OC = OD = 1,5cm - O là trung điểm của EF mà EF = 5cm từ đó suy ra OE = OF = 2,5cm - Vẽ CD, EF: C Ox, sao cho OC = 1,5cm D Ox sao cho OD = 1,5cm E Oy, sao cho OE = 2,5cm F Oy sao cho OF = 2,5cm Hoạt động 4 (12’) Gv: Hướng dẫn hs làm bài 64 C là trung điểm của đoạn AB ta suy ra được điều gì? HS trả lời. GV: Trong ba điểm A, C, D điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? HS trả lời. GV gọi HS lên bảng thực hiện. HS lên bảng thực hiện. GV cho lớp nhận xét, GV chốt lại. Bài 64 (Sgk - 126) Vì C là trung điểm của AB (cm) Trên tia AB có AD < AC (vì 2 < 3) D nằm giữa A và C DC = 1 cm. Trên tia BA có BE < BC (vì 2 < 3) E nằm giữa B và C CE = 1 cm. Điểm C nằm giữa D và E, mà ED = CD = 1 cm nên C là trung điểm của đoạn DE. 4. Củng cố: GV thực hiện trong tiết dạy. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn tập nội dung chương I, chuẩn bị giờ sau ôn tập chương. Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013 Tổ trưởng Phan Thị Thu Lan IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 13/11/2013 Ngày dạy: 21-22/11/2013 Tuần: 14 Tiết : 13 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Hệ thống được kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng (khái niệm, tính chất, cách nhận biết). Áp dụng giải bài tập. 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản. 3. Thái độ: Tạo được hứng thú học học bộ môn hình học, bước đầu làm quen với tư duy hình học. II. Chuẩn bị của GV – HS: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo;thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa. 2. Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng cách, vở ghi, SGK, thước thẳng compa III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: GV thực hiện trong tiết dạy 3. Giảng bài mới: (43 ph) Hoạt động của thầy – trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 (17 ph) - GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình - GV chỉ vào từng hình và gọi HS nêu các kiến thức qua hình vẽ. GV bổ sung uốn nắn * Bài 1: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết những gì ? a \ B . A A B C . . . .C . . A B a I b m n x . O y . . y A m B ( m > 0) B A M A . B A \\ . \\ B 0 Hoạt động 2 (8 ph) - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề - GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống, mỗi em điền một câu - Cả lớp nhận xét - GV nêu yêu cầu HS nắm vững các tính chất * Bài 2: Điền vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng a) Trong ba đỉểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại b) Có 1 và chỉ 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt c) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc của 2 tia đối nhau d) Nếu M nằm giữa A, B thì AM + MB = AB Hoạt động 3 (8 ph) - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề - HS trả lời - GV yêu cầu HS sửa các câu sai thành các câu đúng. - HS đứng tại chỗ phát biểu. * Bài 3: Đúng, sai? a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A và B ( Sai) b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều A và B ( Đúng) c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều 2 điểm A, B ( Sai) d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau, hoặc song song ( Đúng) Hoạt động 4 (10 ph) HS lµm bµi 6 sgk/127 GV gäi HS lªn b¶ng vÏ h×nh ( Theo ®¬n vÞ qui ­íc) C¶ líp vÏ vµo vë - GV : §iÓm M cã n»m gi÷a A vµ B kh«ng? v× sao? Muèn so s¸nh AM vµ BM ta ph¶i lµm g×? TÝnh MB. - M cã ph¶i lµ trung ®iÓm cña AB kh«ng? Bµi 6 sgk/127 . . . A M B a) §iÓm M ®iÓm n»m gi÷a A vµ B v× AM < AB b) Theo c©u a) M ®iÓm n»m gi÷a A vµ B AM + MB = AB Thay sè: 3 + MB = 6 MB = 6 - 3 = 3 cm VËy AM = MB ( = 3 cm) c) M lµ trung ®iÓm cña AB v× M ®iÓm n»m gi÷a A, B vµ AM = MB 4. Cñng cè: GV cñng cè tõng phÇn. 5. H­íng dÉn HS: (1’) Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2013 P.HT Phan Thị Thu Lan - Thuộc , hiểu, nắm vững lý thuyết trong chương trả lời câu hỏi và làm bài tập :2, 3, 4, 5, 7 (127/sgk) - Giờ sau kiểm tra 1 tiết. V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 15/11/2013 Ngày dạy: 28 -29/11/2013 Tuần: 15 Tiết : 14 KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết) của chương I. 2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản để tính độ dài đoạn thẳng 3. Thái độ: rèn tính tự giác, chủ động khi làm bài . II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, sgk, tài liệu tham khảo Đề bài, biểu điểm, đáp án. A. MA TRẬN: Chủ đề Mức độ yêu cầu Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Điểm, đường thẳng Biết các cách đặt tên cho đường thẳng Số câu 1(C1a) 1 Số điểm 0,5 0,5đ Tỉ lệ 5% 2. Ba điểm thẳng hàng. Đường thẳng đi qua hai điểm. Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Hiểu được tính chất: có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Số câu 3(C2a,b,c) 1 (C1b) 4 Số điểm 1,5 0,5 2,0đ Tỉ lệ 20% 3.Tia. Đoạn thẳng Hiểu tính chất : Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau Số câu 1(C3) 1 Số điểm 3,0 3,0 Tỉ lệ 30% 4.Độ dài đoạn thẳng Biết trên tia Ox nếu OM<ON thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N Vận dụng được hệ thức AM + MB = AB để tính độ dài một đoạn thẳng. Số câu 1 (C4) 1 (C4) 2 Số điểm 1,0 3,0 4,0 Tỉ lệ 10% 30% 40% 5.Trung điểm của đoạn thẳng. Biết vận dụng định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng để tính độ dài đoạn thẳng Số câu 1(C1c) 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ 5% TS câu 4 1 1 1 1 1 9 TS điểm 2,0 1,0 0,5 3,0 0,5 3,0 10,0đ Tỉ lệ 20% 10% 5% 30% 5% 30% 100% B. ĐỀ BÀI: I. Trắc nghiệm: ( 3, 0 đ) Câu 1( 1,5 đ): Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: a, Để đặt tên cho một đường thẳng, ta có : A. 1 cách B. 2 cách C. 3 cách D. 4 cách b, Số đường thẳng đi qua hai điểm A và B là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c, Cho điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB; Biết AB = 8cm, AM = ? A. 3cm B. 4cm C. 5cm D. 6cm Câu 2 ( 1,5 đ): Em hãy đánh dấu X vào ô đúng , sai thích hợp : Câu Đúng Sai a) Nếu hai đường thẳng chỉ có một điểm chung thì chúng cắt nhau. b) Hai đường thẳng có hai điểm chung thì trùng nhau. c) Hai đường thẳng có vô số điểm chung thì song song với nhau II. Tự luận: (7, 0đ) Câu 3 (3,0đ) Xem hình vẽ rồi cho biết : Tia đối của tia Bx ? Tia trùng với tia Ay ? Câu 4( 4,0 đ) Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 4cm, ON = 8 cm . Tính độ dài đoạn NM. Em hãy so sánh OM và NM. M có phải là trung điểm của ON hay không ? Vì sao? ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: Câu Đáp án Thang điểm 1 a. C b. A c.B Mỗi ý 0,5 đ 2 a – Đ; b– Đ ; c–S. 3 Tia đối của tia Bx là By Tia trùng với tia Ay là tia AB 1,5 đ 1,5 đ 4a - HS vẽ hình đúng . - Trên tia Ox, ta có OM < ON ( 5cm < 10cm ) nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và N nên : OM + MN = ON Hay 5 + MN = 10 MN = 10 - 5 = 5 (cm) 0,5 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,5 đ 4b Vậy OM = MN. 0,5 đ 4c Theo câu a điểm M nằm giữa O, N và OM = MN nên M là trung điểm của ON 1,0 đ HS: , dcht, ôn tập chương I. III. Phương pháp: thực hành cá nhân. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp ( 1 ph) 2. Kiểm tra: ( 45 ph)GV phát đề theo dõi học sinh làm bài. 3. Củng cố: ( 1 ph) GV thu bài kiểm tra bài và sĩ số học sinh, nhận xét giờ kiểm tra. 4. Hướng dẫn HS: ( 1 ph) - Về nhà làm lại bài kiểm tra. - Ôn tập các kiến thức đã học để tiết sau ôn tập học kì I V. Rút kinh nghiệm: Hiệp Tùng, ngày..... tháng ..... năm 2012 Tổ trưởng Phan Thị Thu Lan

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc
Giáo án liên quan