Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 14

A. MỤC TIÊU:

· Kiến thức: Học sinh hiểu được nhu cầu tại sao phải mở rộng tập N thành tập Z.

· Kĩ năng: Giúp học sinh nhận biết và đọc đúng số nguyên âm qua các ví dụ. Giúp học sinh biết cách biểu diễn chính xác số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số.

· Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính chính xác trong học tập

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, nhiệt kế,bảng phụ.

- HS: Bảng nhóm.

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày dạy: 17/11/2010 tại lớp: 6A3 Ngày dạy: 17/11/2010 tại lớp: 6A2 TUẦN 14: TIẾT 40: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu được nhu cầu tại sao phải mở rộng tập N thành tập Z. Kĩ năng: Giúp học sinh nhận biết và đọc đúng số nguyên âm qua các ví dụ. Giúp học sinh biết cách biểu diễn chính xác số tự nhiên và số nguyên âm trên trục số. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính chính xác trong học tập B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, nhiệt kế,bảng phụ. HS: Bảng nhóm. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn dịnh lớp: (1’) 2. Bài mới: (34’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1(6’): Giới thiệu sơ lược về tập hợp Z Giới thiệu như SGK(trang 66) HĐ2(18’): Làm quen với số nguyên âm. vd1: đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế ở hình vẽ Các nhiệt độ dươí 0°C thường ghi có dấu “-“ phía trước. Làm bài tậpt?1 3°C có nghĩa là gì? Vd2: Nhìn hình vẽ cho biết độ cao ở các nơi Khác nhau trên trái đất? -Làm bàt tập ?2 Vd3:Như SGK -Làm bài tập ?3 -Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước HĐ3(10’): GV giới thiệu trục số như SGK - Học sinh làm bài tập ?4 A biểu diễn -6, B biểu diễn -2; C biểu dễn 1; D biểu diễn 5 HS: -Nước đá đang tan là 0°C -Nhiệt độ nước đang sôi là 100°C HS: Đọc độ cao của các địa điểm - Mực nước biển cao 0m -Cao nguyên Đắc Lắc cao trung bình 600m -Thềm lục địa VN trung bình cao –65m 1/ Các ví dụ: vd1: Nhiệt độ 3 độ dươí 0°C được viết:-3°C (đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C) Vd2: - Qui ước độ cao của mực nước biển là 0m -Thềm lục địa VN có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển là 65m,ta nói độ cao trung bình của thềm lục địa VN là:-65m Vd3: -Nếu ông A có 10.000đ,ta nói ông A có 10.000đ -còn ông A nợ 10.000đ,tanói ông A có –10.000đ 2/ Trục số: vẽ trục số (sgk_67) Hoặc: 3. Củng cố(6’): 1/ điền vào chổ trống: 2/ tìm kết quả đúng a/ số nguyên âm lớn nhất là………. a/ số liền trước của – 5 là 2 b/ số nguyên âm lớn nhất cĩ 2 chữ số là……. b/ số liền trước của 0 là – 6 c/ số nguyên âm nhỏ nhất cĩ 2 chữ số là…….. c/ giá trị tuyệt đối của -2 là 2 d/ số nguyên âm nhỏ nhất cĩ một chữ số là…… d/ số đối của 3 là –(-3) 4. Dặn dò(4’): Học bài, làm BTVN: 1,2,3,4/ SGK 68 Chuẩn bị bài mới: Tập hợp các số nguyên. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày dạy: 17/11/2010 tại lớp: 6A3 Ngày dạy: 17/11/2010 tại lớp: 6A2 TUẦN 14: TIẾT 41: TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN A.MỤC TIÊU: Kiến thức, Kĩ năng: Hs bước đầu biết được tập hợp các số nguyên,điểm biểu diễn trên trục số. Bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực, tính chính xác trong học tập B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ,thước thẳng. HS: Bảng nhóm. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn dịnh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Vẽ một trục số và biểu diễn các điểm -3;-4;-1;0;1;3; trên trục số 3. Bài mới: (32’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ2: (13’) Số nguyên: -Gv giới thiệu số nguyên dương và nguyên âm. Sốnguyên dương thường bỏ dấu cộng đi.VD: +5 viết là 5. - Cho biết quan hệ giữa tập N và tập Z. Chú ý: Gv nêu cách viết +0 và -0 là 0 . -Điểm biểu diễn số tự nhiên a như thế nào? -Cho hs làm ?1: Hs đọc (đứng tại chỗ trả lời). ?2 cho hs khá, giỏi trình bày ?3 Cho 2 hs trình bày. HĐ3: (10’) Số đối: -GV treo bảng phụ vẽ trục số và giới thiệu số đối của số Các số 1 và –1 cách điểm 0 như thế nào ? Các số 2 và –2 ; …… Các số 1 và –1; 2 và –2; …gọi là các số đối nhau. Vậy hai số được gọi là đối nhau khi nào ? ?.4 cho học sinh trả lời tại chỗ .HĐ4: (9’) Luyện tập: -Tìm số đối của số:-5;-89;35 -Cho hs làm ? -Cho Hs làm bài 6/70. -Cho hs làm bài 9/71. N Gọi là điểm a Hs đọc Dương 4, âm 1, âm 4 a.Vì ban ngày bò được 3m và ban đêm tụt xuống 2m nên cách trên A 1m b. Vì ban đêm tụt xuống 4m nên cách dưới A 1m Hs trả lời:+1;-1 Cách đều 0 Cách đều 0 Nếu trên trục số chúng cách đều 0 -7; 3; 0 Hs tìm:5;89;-35. Không thuộc N, thuộc N, thuộc Z, thuộc N, không thuộc N, thuộc N Số đối của +2 là –2 Số đối của 5 là –5 Số đối của –6 là 6 Số đối của –1 là 1 Số đối của –18 là 18 1/ Số nguyên: -Các số tự nhiên khác không gọi là số nguyên dương .Các số -1;-2… gọi là số nguyên âm. Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z. Chú ý: 2/ Số đối: Các số -1 và 1 ;2 và -2 ; 3 và trừ 3; …Cùng cách đều điểm 0 ta gọi là các số đối. | | | | | | | | | | -4 –3 –2 –1 0 1 2 3 4 5 * Bài tập Bài 6 Sgk/70 Âm 4 Không thuộc N, 4 thuộc N, 0 thuộc Z, 5 thuộc N, âm 1không thuộc N, 1 thuộc N Bài 9 Sgk/70 Số đối của +2 là –2 Số đối của 5 là –5 Số đối của –6 là 6 Số đối của –1 là 1 Số đối của –18 là 18 4.Củng cố: (4’) 1/ Số tự nhiên là: 2/ Số nguyên gồm: a/ Số lớn hơn 0 a/ Số tự nhiên và số nguyên dương b/ Số nguyên âm và số 0 b/ Số nguyên âm và số nguyên dương c/ Số nguyên dương và số 0 c/ Số tự nhiên và số nguyên âm 5. Dặn dò: (2’) Về hoàn thành các bài tập: 7/ 70 Chuẩn bị trước bài THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN tiết sau học + So sánh hai số tự nhiên dựa vào trục số như thế nào ? + So sánh hai số nguyên bằng trục số ta dựa vào điều gì ? +Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày dạy: 18/11/2010 tại lớp: 6A3 Ngày dạy: 18/11/2010 tại lớp: 6A2 TUẦN 14: TIẾT 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN A.MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh biết so sánh hai số nguyên. Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên Kĩ năng: Có kĩ năng so sánh hai số nguyên dựa trên cơ sở là trục số và cách so sánh hai số tự nhiên. Thái độ: Có cái nhìn khách quan đối vơi sự phát triển của bộ môn, có ý thức tự giác, tích cực có tinh thuần hợp tác trong học tập B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ,thước thẳng. HS: Bảng nhóm. C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn dịnh lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Tìm các số đối của các số sau: 6;-90;54;-29.Trong 4 số trên,số nào là số nguyên âm,số nguyên dương. HS: Các số đối lần lượt là: -6, 90, -54, 29 Số nguyên âm là:-90,-29 Số nguyên dương:6, 54 3. Bài mới: (31’) HĐ1: (11’) So sánh hai số nguyên: -Cho hs đọc đoạn mở đầu và làm?1. -Từ nội dung câu ?1 cho hs nêu số liền trước,liền sau. -Cho hs làm ?2. -Từ ?2 nhận xét Gv nêu nhận xét. HĐ2: (12’)Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. -Gv treo bảng phụ vẽ trục số. -Em có nhận xét gì về khoảng cách từ điểm -3 đến 0 và 3 đến 0? -Từ đó nêu giá trị tuyệt đối và ký hiệu. -Cho hs làm ?4 và nêu nhận xét. HĐ3: (8’) Luyện tập: -Cho 2 học sinh lên bảng làm bài 11/73 và bài 15/73 trong bảng phụ -Cho 2 hs lên bảng giải bài 12. - Biểu diễn các số sau trên trục số:-5;4;0;1;-2 - 1 hs đọc. a. nằm bên trái; nhỏ hơn; < b. nằm bên phải; lớn hơn; > c. nằm bên trái; nhỏ hơn; < -hs nêu như chú ý Sgk -Hs giải: 2-7;… -hs nêu nhận xét như Sgk/72 | | | | | | | | -3 -2 -1 0 1 2 3 Hai đoạn thẳng bằng nhau. Cho học sinh nhắc lại vài lần. Học sinh thảo luận và trình bày. |1| =1; |-1|= 1… -hs giải. Bài 11: ; > ; > Bài 15: ; = -số hs còn lại nháp Học sinh so sánh và điền vào ô vuông: 2 học sinh thực hiện -5 -2 0 1 4 | | | | | | | | | | | 1/ So sánh hai số nguyên -ký hiệu a > b (đọc là a lớn hơn b) -Ghi nhớ: SGK/71 -Chú ý:SGK ?.2 2 -7; -4 < 2 -6 -2; 0 < 3 2/Giá trị tuyệt đối: a/Ghi nhớ:SGK/72 b/ Ví dụ: |5|= 5; |-6|=6 c/ Nhận xét:SGK/72 3. Bài tập Bài 12 Sgk/73. a. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần. -17; -2; 0; 1; 2; 5 b. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần. 2001; 15; 7; 0; -8; -101 4. Củng cố: (5’) Điền vào chỗ trống Câu Đúng Sai nếu a thuộc N thì a thuộc Z nếu a thuộc N thì a>0 nếu a thuộc Z thì a thuộc N nếu a khơng thuộc Z thì khơng thuộc N a/ giá trị tuyệt đối của ……. là 0 b/ giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên dương là……. c/ giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên âm l à ……… d/ 2 số đối nhau cĩ giá trị tuyệt đối ………. 5. Dặn dò: (2’) Học kỹ so sánh các số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số. Hoàn thành các bài tập còn lại. BTVN:14;15; 16; 17/73 tiết sau luyện tập

File đính kèm:

  • docgiao an toan 6(1).doc