Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 15 đến tuần 17

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Nêu được : tập hợp số nguyên gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm; cách biểu diễn số nguyên a trên trục số. Xác định số đối của các số nguyên.

2. Kỹ năng: Thực hiện được việc tìm được số đối của một số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số.

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS :

1. Giáo viên: GA, bảng phụ, sgk, thước,hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, thực hành cá nhân

 

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 15 đến tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Tiết : 41 Ngày soạn : 2822/1011/2013 Ngày dạy: 6 /11/2013 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nêu được : tập hợp số nguyên gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm; cách biểu diễn số nguyên a trên trục số. Xác định số đối của các số nguyên. 2. Kỹ năng: Thực hiện được việc tìm được số đối của một số nguyên, biểu diễn số nguyên trên trục số. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Giáo viên: GA, bảng phụ, sgk, thước,hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, thực hành cá nhân. IV.Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được tập hợp số nguyên gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm, biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. - Học sinh bước đầu được tìm hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. - Học sinh bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. II.Chuẩn bị: -GV: Giáo án, SGK,thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng. -HS :SGK, vở ghi, vở nháp. -PP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Giáo viên Học sinh -GV nêu câu hỏi kiểm tra: Lấy 2 ví dụ thực tế, trong đó có 2 số nguyên âm, giải thích ý nghĩa của các số nguyên âm đó. -GV gọi HS nhận xét . - GV nhận xét và ghi điểm. HS có thể lấy ví dụ: Độ cao - 30m nghĩa là thấp hơn mực nước biển 30m. Có 10000đ nghĩa là nợ 10000đ. HS khác nhận xét. 3. GiảngB bài mới : (34ph) ĐVĐ: Ta có thể dùng số nguyên để nói về hai đại lượng có hai hướng ngược nhau. Hoạt động của thầy – tròHoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtNội dung ghi bảng Hoạt động 1: Số nguyên (24ph) -ĐVĐ: Vậy với các đại lượng có hai hướng ngược nhau ta có thể dùng số nguyên để biểu thị chúng. Các số tự nhiên khác 0 được gọi là số nguyên dương. Tất cả các số trên trục số được gọi là số nguyên. Số nguyên gồm những số nào? Y/c học sinh tự đọc sách và trả lời -GV: Tập hợp số nguyên gồm? -HS: + Các số nguyên âm. + Số 0. + Số nguyên dương -GV: Mối quan hệ giữa tập hợp các số tự nhiên và tập hợp các số nguyên? -HS: N con Z. -GV: Số 0 là số nguyên âm hay số nguyên dương? -Gọi 1 học sinh đọc chú ý SGK. -GV: Nhắc lại chú ý số 0 không là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương -GV: Xuất phát từ nhu cầu thực tế, số nguyên ra đời và được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau .Hãy cho 1 ví dụ: Gọi 1 vài học sinh. -HS: VD như nhiệt độ trên, dưới 00C; độ cao, độ sâu... -GV: Ta quy ước nhiệt độ dưới 00C là nhiệt độ âm hay chiều âm. Ta quy ước độ cao trên mực nước biển là chiều dương... Ngoài những quy ước chung về chiều âm của một số đại lượng ta có thể tự quy ước chiều âm hay chiều dương trong thực tiễn hay trong 1 số bài toán: VD: YC học sinh xem ví dụ SGK/69 . Ở ví dụ này ta đã quy ước chiều đi về Bắc là chiều dương, chiều đi về Nam là chiều âm và gốc toạ độ là điểm M. ?1. Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình 38. Gọi 3 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ?2 Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí A trên cây cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc đó bò được lên được 3m. Đêm “tượt” xuống dưới a. 2m b. 4m Hỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu m trong mỗi trường hợp a, b? -HS trả lời. -HS khác n hận xét -GV nhận xét. -GV cho HS làm ?3: Gợi ý đầu tiên ta phải quy ước chiều bò lên của ốc sên là chiều dương. Trong trường hợp này quy định A là gốc. Vậy đáp số trong BT ?2 được biểu thị bằng số nguyên nào? -HS trả lời. - GV: Cả 2 trường hợp đều cách gốc A 1m nhưng ngược hướng nhau. Do đó ta phải mở rộng tập N ® Z để chỉ ra đại lượng ngược hướng. -HS tiếp thu. 1. Số nguyên - Các số nguyên dương: 1, 2, 3,… - Các số nguyên âm - 1, - 2; -3,… - Tập hợp các số nguyên Z = {... - 3; - 2; - 1; 0 ; 1; 2; ...} Chú ý ( SGK/69) Nhận xét(SGK/69) M D B E A C B¾c km 3 4 0 -1 -2 -4 Nam 1 2 -3 VD(SGK/69) ?1 C:Bốn D: âm 1 E: âm 4 ?2. Chú ốc sên cách A 1m trong trường hợp a, b. ?3a) Kết quả đều cách A 1m. b) 1 và - 1. Hoạt động 2: Số đối ( 10ph) - GV: Trên trục số 1 và -1 gọi là 2 số đối nhau. -GV : Có nhận xét gì về khoảng cách từ 1 đến điểm 0 và khoảng cách từ điểm - 1 đến 0. -HS: Khoảng cách từ điểm 1 tới điểm 0 bằng khoảng cách từ điểm - 1 đến điểm 0 ta nói 1 là số đối của -1 hay - 1 là số đối của 1. Tổng quát hơn ta có số đối của số nguyên a là? -HS: (-a) -GV: Khi đó ta có khoảng cách từ điểm a đến 0 bằng ? -HS: Bằng khoảng cách từ điểm -a đến 0 -GV cho HS làm BT ?4 - 1 HS lên bảng thực hiện. - GV gọi HS nhận xét, GV nhận xét. 2. Số đối . 1 là số đối của -1 hay -1 là đối số của 1 1 và -1; 2 và -2,... là hai số đối nhau. ? 4 Số đối của 7 là (-7) Số đối của - 3 là 3 Số đối của 0 là 0 4.Củng cố ( 4ph): -GV: + Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? +Tập hợp Z các số nguyên gồm những loại số nào? + Tập N và tập Z quan hệ như thế nào? - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. -Số nguyên thường dùng biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau. -Gồm các số nguyên âm, số nguyên dương và số 0. -N Ì Z 5.Hướng dẫn về nhàHS (1ph): - Học bài, làm BT 9, 10/SGK; 9, 16/SBT - Đọc trước bài THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. IV. Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 15 Tiết : 42 Ngày soạn : 2822/1011/2013 Ngày dạy: 6 /11/2013 §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: So sánh hai số nguyên. Nêu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên? 2. Kỹ năng: Thực hiện được việc so sánh hai số nguyên, tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Giáo viên: GA, bảng phụ, sgk, thước, bảng phụ. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, thực hành cá nhân. IV.Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) I. Mục tiêu: - HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên. - Rèn luyện tính chính xác của học sinh khi áp dụng quy tắc. - HS có thái độ tích cực trong học tập. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, SGK,bảng phụ. HS :SGK, vở ghi, vở nháp. PP: Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: (5’) Giáo viên Học sinh -GV: Tập Z các số nguyên gồm các số nào? Tìm các số đối của các số: +7; +3; - 5: - 2; - 20. -1 HS lên bảng thực hiện. -GV gọi HS nhận xét cách trình bày bài làm của bạn ? - GV nhận xét và ghi điểm. -HS: Tập hợp Z gồm: + Các số nguyên âm. + Số 0. + Số nguyên dương -Số đối của các số: +7; +3; - 5: - 2; - 20 là -7; -3; 5: 2; 20 . HS khác nhận xét. 3.Bài Giảng bài mới :(33ph) ĐVĐ: Số nào lớn hơn -10 hay +1? Hoạt động của thầy – tròHoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạtNội dung ghi bảng Hoạt động 1: So sánh hai số nguyên (16ph) -GV: Để so sánh hai số nguyên ta dựa vào đâu ? -HS: Dựa vào vị trí của nó trên trục số. Gọi 1 học sinh đọc quy tắc SGK. -GV: Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Ký hiệu a < b. Và khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b. -GV: Cho học sinh làm ?1. -GV: Tương tự như trong tập hợp các số tự nghiên, trong tập hợp số nguyên mỗi số cũng đều có số liền trước, số liền sau. -GV gọi HS đọc chú ý SGK -HS đọc. -GV giải thích và yêu cầu học sinh lấy ví dụ. -GV: Cho học sinh làm ?2. So sánh: a) 2 và 7; c) - 4 và 2 e) 4 và - 2 b) - 2 và - 7 d) - 6 và 0 g) 0 và 3 -GV: Mọi số nguyên dương so với 0 như thế nào? So sánh số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương? -GV: Gọi HS trả lời câu hỏi và đọc nhận xét sau ?2 -GV: Cho học sinh hoạt động nhóm làm BT 12, 13/SGK. -HS hoạt động nhóm theo phân công của GV để thực hiện bài tập. -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét. Bài tập 12 a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2; - 17; 5; 1; - 2; 0 b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: - 101; 15; 0; 7; - 8; 2001. Bài tập 13:Tìm x Î Z. a) - 5 < x < 0; - 3 < x < 3 -GV nhận xét, bổ sung. 1. So sánh hai số nguyên. -3 < 2 Quy tắc : Khi biểu diễn trên trục số nằn ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. ? 1 a) bên trái, nhỏ hơn, -5< -3. b) bên phải, lớn hơn , 2> -3. c) bên trái, nhỏ hơn , -2< 0. Chú ý (SGK/71) ?2 a) 2 - 2 b) - 2 >- 7 d) - 6 < 0 g) 0 <3 Nhận xét (SGK/72) Bài tập 12( SGK/73): a)-17;-2;0;1;2;5. b)2001;15;7; 0;-8;-101. Bài tập 13( SGK/ 73) -4 ; -3; -2; -1. -2; -1; 0; 1; 2. Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên (17ph) -GV: Cho biết trên trục số hai số đối nhau có đặc điểm gì? Điểm 3 và điểm - 3 cách điểm 0 bao nhiêu đơn vị? -HS: Trên trục số, hai số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0. + Điểm 3 và (-3) cách điểm 0 là 3 đơn vị. -GV: Yêu cầu làm ?3: Tìm khoảng cách từ mỗi điểm 1; -1; - 5; 5; - 3; 2; 0 đến điểm 0 ® Học sinh. -GV: Điểm 3 cách 0 1 khoảng 3 đơn vị ta nói giá trị tuyệt đối của 3 là 3. Tương tự, ta cũng có giá trị tuyệt đối của -3 là 3. Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? -HS: Trình bày khái niệm -Yêu cầu học sinh làm ?4 Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 1; - 1; - 5; 5; - 3; 2 -GV: Qua các VD hãy rút ra nhận xét? GTTĐ của số 0 là gì? GTTĐ của số nguyên dương là gì? GTTĐ của số âm là gì? GTTĐ của hai số đối nhau? -HS trả lời. -GV: So sánh (-5) và (-3); |-5| và |-3| -HS so sánh. -GV: Rút ra nhận xét: Trong hai số nguyên âm số lớn hơn có GTTĐ như thế nào? - HS : Nhỏ hơn. 2. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên ?3. Khoảng cách từ mỗi điểm 1; -1; - 5; 5; - 3; 2; 0 đến điểm 0 là : 1, 1, 5, 5, 3, 2,0. a) Khái niệm : Khoảng cách từ điểm a đến 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. Kí hiệu : |a| b) VD Giá trị tuyệt đối của 3 là 3 |3| = 3 |-3| = 3 |0| = 0 ?4. |1|=1; |-1=1;| |-5| =5;|5|= 5; |-3|= 3; |2| = 2. (-5) |-3|. 4. Củng cố : (5ph) -GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho VD. - Số liền trước của - 3000 là? - Số liền sau của - 701 là? - So sánh -1000 và + 2 - Thế nào là GTTĐ của 1 số, cho ví dụ. GV: Giới thiệu: “Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: phần dấu và phần số. Phần số chính là GTTĐ của nó. -HS trả lời các câu hỏi như SGk/ 71,72. -Số liền trước của - 3000 là -3001. - Số liền sau của - 701 là -700 ;1000 < + 2 5.Hướng dẫn về nhàHS:(1ph) - Nắm vững khái niệm so sánh 2 số nguyên và GTTĐ của 1 số nguyên - Học thuộc nhận xét trong bài. - Trình bày lời giải các bài trong phần luyện tập (SGK/73, 74), 17 ® 22/SBT. IV. Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : 2822/1011/2013 Ngày dạy: 6 /11/2013 Tuần: 15 Tiết : 43 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nhắc lại được khái niệm về tập hợp Z, tập N. So sánh hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. Áp dụng làm bài tập. 2. Kỹ năng: Tìm được GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản chứa GTTĐ. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học. II.Chuẩn bị của GV - HS: 1. Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ . 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở nháp, phiếu học tập. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề , thuyết trình. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp : (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Giáo viên Học sinh GV: Gọi học sinh lên kiểm tra. Chữa BT 18/SBT/157 và giải thích cách làm Bài 18/SBT-157 a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần; - 15; - 1; 0; 3; 5; 8 b) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần. 2000; 10; 4; 0; -9; - 97 3. Giảng bài mới: (38 ph) ĐVĐ: Tiết trước các em đã tìm hiểu thứ tự trong tập hợp số nguyên, tiết học hôm nay các em sẽ được vận dụng kiến thức đã học vào giải toán. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (8 ph) GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài bài 16/73 SGK GV: Cho HS đọc đề và lên bảng điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống. HS: Lên bảng thực hiện. GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm. Bài 16/73 SGK Đ Đ 7 N ; 7 Z Đ Đ 0 N ; 0 Z S Đ -9 Z ; -9 N S 11, 2 Z Hoạt động 2: (7 ph) GV: Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? HS: Trả lời GV: Cho HS đọc tên bài và thảo luận nhóm. Hướng dẫn: Vẽ trục số để HS quan sát trả lời từng câu. - Nhắc lại nhận xét mục 1/72 SGK HS: Thảo luận nhóm GV: Cho đại diện nhóm lên trình bày, giải thích vì sao? HS: Thực hiện yêu cầu của GV GV: Cho cả lớp nhận xét dựa vào hình vẽ trục số. Nhận xét, ghi điểm GV: Cho HS lên bảng phụ dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để được kết quả đúng (chú ý cho HS có thể có nhiều đáp số) Bài 18/73 SGK a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. Vì: Nó nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0 (ta viết a > 2 > 0) b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm, vì b còn có thể là 0, 1, 2. c) Số c không chắc chắn là số nguyên dương, vì c có thể bằng 0. d) Số d chắc chắn là số nguyên âm, vì nó nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0 (ta viết d < -5 < 0) Bài 19/73 SGK a) 0 < + 2 ; b) - 5 < 0 c) -10 < - 6 ; -10 < + 6 d) + 3 < + 9 ; - 3 < + 9 Hoạt động 3: (8 ph) GV: Nhắc lại nhận xét mục 2/72 SGK? - Cho HS đọc đề và sinh hoạt nhóm. + Hướng dẫn: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi thành phần trước khi thực hiện phép tính. HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày. GV: Cho lớp nhận xét, ghi điểm Bài 20/73 SGK a) - = 8 – 4 = 4 b) . = 7 . 3 = 21 c) : d) + = 153 + 53 = 206 Hoạt động 4: (7 ph) GV: Thế nào là hai số đối nhau? HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS làm vào vở nháp. - Gọi một HS lên bảng trình bày. Hướng dẫn: Muốn tìm số đối của giá trị tuyệt đối của số nguyên, ta phải tìm giá trị tuyệt đối của số nguyên đó trước, rồi tìm số đối. HS: Lên bảng thựa hiện. GV: Cho lớp nhận xét và ghi điểm. Bài 21/73 SGK a) Số đối của – 4 là 4 b) Số đối của 6 lả - 6 c) Số đối của = 5 là -5 d) Số đối của = 3 là – 3 e) Số đối của 4 là – 4 Hoạt động 5: ( 8 ph) GV: Số nguyên b gọi là liền sau của số nguyên a khi nào? HS: Đọc chú ý SGK/71 GV: Treo hình vẽ trục số cho HS quan sát, trả lời. - Cho HS hoạt động nhóm. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV. GV: Nhận xét, ghi điểm Bài 22/74 SGK a) Số liền sau của mỗi số nguyên 2; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -2; 1; 0 b) Số liền trước các số - 4; 0; 1; 25 lần lượt là -5; -1; 0; -26. e) a = 0 4. Củng cố: (trong bài) 5. Hướng dẫn HS: (1 ph) + Học thuộc các định nghĩa, các nhận xét về so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Vẽ trước trục số vào vở nháp. + Chuẩn bị trước bài “Cộng hai số nguyên cùng dấu” I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm về tập hợp Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, số liền sau của một số nguyên. - Học sinh biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên, so sánh hai số nguyên, tính giá trị biểu thức đơn giản chứa GTTĐ. - Rèn luyện thích chính xác của toán học thông qua việc áp dụng các quy tắc. II.Chuẩn bị : -GV: Giáo án, sgk, bảng phụ, SBT; Phấn màu. -HS :SGK, vở ghi, vở nháp, phiếu học tập. - PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề , thuyết trình. III. Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp : (1’) 2.Kiểm tra : (5’) Giáo viên Học sinh - GV gọi 1 HS lên bảng kiểm tra : Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? - Làm bài tập : Tìm x Î Z. a) - 4 < x < 0; b) - 2 < x < 2 . -GV gọi HS nhận xét cách trình bày bài làm của bạn ? - GV nhận xét và ghi điểm. Khi biểu diễn trên trục số nằn ngang, điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. a) -3; -2; -1. b) -1; 0; 1 . 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống: -GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn đề bài. Bài 16/73 SGK -GV: Cho HS đọc đề và lên bảng điền đúng (Đ), sai (S) vào ô trống. -HS: Lên bảng thực hiện. -GV: Cho cả lớp nhận xét, ghi điểm. Bài 16 SGK / 73. Đ Đ 7 N ; 7 Z Đ Đ 0 N ; 0 Z S Đ -9 Z ; -9 N S 11, 2 Z Hoạt động 2 : So sánh hai số nguyên Bài 18/73 SGK -GV: Cho HS đọc tên bài và thảo luận nhóm. Hướng dẫn: Vẽ trục số để HS quan sát trả lời từng câu. - Nhắc lại nhận xét mục 1/72 SGK -GV: Cho cả lớp nhận xét dựa vào hình vẽ trục số. -HS đứng tại chỗ trả lời. Bài 19/73 SGK -GV: Cho HS lên bảng phụ dấu “+” hoặc “-“ vào chỗ trống để được kết quả đúng (chú ý cho HS có thể có nhiều đáp số) - 4 HS lên bảng thực hiện -HS còn lại nhận xét , đối chiếu với bài của mình. Bài 18 SGK /73 a) Số a chắc chắn là số nguyên dương. Vì: Nó nằm bên phải điểm 2 nên nó cũng nằm bên phải điểm 0 (ta viết a > 2 > 0) b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm, vì b còn có thể là 0, 1, 2. c) Số c không chắc chắn là số nguyên dương, vì c có thể bằng 0. d) Số d chắc chắn là số nguyên âm, vì nó nằm bên trái điểm -5 nên nó cũng nằm bên trái điểm 0 (ta viết d < -5 < 0) Bài 19/73 SGK a) 0 < + 2 ; b) - 5 < 0 c) -10 < - 6 ; -10 < + 6 d) + 3 < + 9 ; - 3 < + 9 Hoạt động 3 : Tính giá trị của biểu thức 8’ * Hoạt động 3: Bài 20/73 SGK GV: Hướng dẫn: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi thành phần trước khi thực hiện phép tính. HS: lên bảng thực hiện. - Lưu ý: Tính giá trị các biểu thức trên thực chất đã thực hiện các phép tính trong tập N. * Hoạt động 4: Tìm đối số của một số nguyên.7’ Bài 21/73 SGK GV: Thế nào là hai số đối nhau? HS: Trả lời GV Gọi một HS lên bảng trình bày. Hướng dẫn: Muốn tìm số đối của giá trị tuyệt đối của số nguyên, ta phải tìm giá trị tuyệt đốicủa số nguyên đó trước, rồi tìm số đối. * Hoạt động 5: Tìm số liền trước, liền sau của một số nguyên.7’ Bài 22/74 SGK ? Số nguyên b gọi là liền sau của số nguyên a khi nào? HS: trả lời 2 HS đứng tại chố trả lời bài 22/74 Bài 20/73 SGK a) - = 8 – 4 = 4 b) . = 7 . 3 = 21 c) : d) + = 153 + 53 = 206 Tìm đối số của một số nguyên. Bài 21/73 SGK a) Số đối của – 4 là 4 b) Số đối của 6 lả - 6 c) Số đối của = 5 là -5 d) Số đối của = 3 là – 3 e) Số đối của 4 là – 4 Bài 22/74 SGK a) Số liền sau của mỗi số nguyên 2; -8; 0; -1 lần lượt là: 3; -2; 1; 0 b) Số liền trước các số - 4; 0; 1; 25 lần lượt là -5; -1; 0; -26. e) a = 0 4. Củng cố: 3’ Từng phần 5. Hướng dẫn về nhà:2’ + Học thuộc các định nghĩa, các nhận xét về so sánh hai nguyên số, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. + Chuẩn bị trước bài “Cộng hai số nguyên” Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 20122013 Tổ trưởngP.HT Phan Thị Thu Lan V. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 165 Tiết : 4443 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: - Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu. - Trọng tâm là cộng hai số nguyên âm. - Bước đầu có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng. - H/s thực hiện thành thạo phép cộng 2 số nguyên cùng dấu. - Có ý thức liên hệ những điều đã họcvới thực tiễn. II. Chuẩn bị: G/v : Trục số ; đồ dùng dạy học. PP: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề. H/s : Trục số vẽ trên giấy, ôn tập quy tắc lấy gt tuyệt đối của 1 số nguyên ; giải bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra: Gv thùc hiÖn trong tiÕt d¹y 3. Bài mới: (35’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 (10’) - Thực hiện phép cộng ? (+4) + (+2) = ? - HS1 : thực hiện Gv: Vậy cộng 2 số nguyên dương chính là cộng 2 số TN khác 0 áp dụng: (+425) + (+150)=? HS2 : = 425 + 150 = 575 G.v minh hoạ trên trục số (+4) + (+2) G.v hướng dẫn 1 h/s thực hành, cả lớp quan sát. - Di chuyển con chạy từ điểm 0 ® đ'4 - " về bên phải 2 đv ® đ'6 Vậy (+4) + (+2) = (+6) áp dụng : Cộng trên trục số (+3) + (+12) ? * ĐVĐ : Với 2 số ng.âm làm thế nào để tính tổng của chúng. 1. Cộng 2 số nguyên dương VD: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 Hoạt động 2 (25’) GV: ở bài trước ta đã biết có thể dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Hôm nay ta lại dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hướng ngược nhau của 1 đại lượng như tăng và giảm; lên cao và xuống thấp 2. Cộng 2 số nguyên âm - G.v giới thiệu SGK - Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng -30C. - Khi số tiền giảm 10 000 đ ta có thể nói số tiền tăng-10 000đ - H/s đọc VD1 (SGK) … - G.v Bài toán cho biết? yêu cầu? H/s tóm tắt bài toán G.v nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20C ta có thể nói là nhiệt độ tăng như thế nào? H/s : Ta coi là nhiệt độ buổi chiều tăng (-20C)? Muốn tìm nhiệt độ buổi chiều ở Maxcơva ta làm thế nào? H/s : (-3) + (-2) - G.v hướng dẫn cộng trên trục số H/s quan sát và làm theo g.v tại trục số của mình. - G.v đưa hình 45 SGK trình bày HDHS - Y/cầu h/s áp dụng trên trục số : (-4) + (-5) = ? Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta được 1 số nguyên như thế nào ? H/s .. được 1 số nguyên âm VD: Nhiệt độ Maxcơva buổi trưa -30C, buổi chiều giảm 20C, tính nhiệt độ buổi chiều? Giải: Nhiệt độ buổi chiều tại Matxcơ va: (-3) + (-2) = -5. Vậy nhiệt độ buổi chiều tại Matxcơva là -50C. - Y.cầu h.s tính và so sánh ½-4½+ ½-5½ và ½-9½ H/s ½-4½+½-5½= ½-9½ Vậy khi cộng 2 số nguyên âm ta làm thế nào ? H.s : 2 h.s phát biểu - HS3: Đọc quy tắc SGK ?1: (-4) + (-5) = -9 ½-4½+ ½-5½= 4 + 5 = 9 - Quy tắc(SGK-75) G.v khắc sâu 2 bước - Cộng hai giá trị tuyệt đối - Đặt dấu (-) đằng trước VD: (-17) + (-54) = -(17+54) = -71 Cho h.s làm ?2 2 học sinh lên bảng làm. H/s dưới lớp làm vào vở ?2: (+37) + (+81) = + 118 (-23) + (-17) = -(23+17) = - 40 4. Củng cố (8’) Y.cầu 2 h.s lên bảng HS1: bài 23 HS2 : bài 24 H.s dưới lớp làm vào vở - nhận xét * Gọi h.s nhận xét, G.v uốn nắn sửa sai Nhận xét : Cách cộng 2 số nguyên dương? Cách cộng 2 số nguyên âm? Þ Cộng 2 số nguyên cùng dấu? - H/s lần lượt trả lời - G.v chốt lại Cộng hai gt tuyệt đối Đặt trước kết quả dấu chung Bài tập 23(SGK-75) a. 2763 + 152 = 2915 b. (-17) + (-14) = -(17 + 14) = - 31 c. (-35) + (-9) = - (35 + 9) = - 44 Bài 24 : Tính a. (-5) + (-248) = - (5 + 248) = - 253 b. (-17) + (-33) = - (17 + 33) = -50 c. ½-37½+ ½+15½= 37 + 15 = 52 * Tính (-173) + (-1842) + (-27) 5. Hướng dẫn về nhà (1’) - Nắm vững quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu - Bài tập 26 (SGK) - Từ bài 35 đến bài 41 (SBT) Tuần: 165 Tiết : 4543 IV. Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hơp N ; N* ; Z số và chữ số ; Các quy tắc tìm giá trị tuyệt đốicộng trừ số nguyên, … thứ tự trong N ; trong Z ; số liền trước ; số liền sau ; biểu diễn trên trục số . - Khái niệm : So sánh số nguyên, biểu diễn các số trên trục số - H/s có khả năng tư duy ; Hệ thống hoá k/thức ; khả năng tính nhanh; tìm x - Có ý thức tự giác ôn tập kiến thức ; rèn kỹ năng giải toán II. Chuẩn bị: G/v : Các câu hỏi ôn tập cho học sinh , bảng phụ ghi bài tập. PP: Vấn đáp gợi mmowr, giải quyết vấn đề H/s : Ôn kiến thức cơ bản theo đề cương. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra: GV thùc hiÖn lhi «n t©p. Ôn tập: (43’) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: (11’) G.v Để viết 1 tập hợp người ta có những các nào ? Cho ví dụ - H/s trả lời miệng, g/v ghi lại 2 cách viết tập hợp

File đính kèm:

  • doc2.doc
Giáo án liên quan