Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 20 đến tuần 34

A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

1. Kiến thức : Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.

2. Kỹ năng : Vận dụng quy tắc tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.

3. Thái độ : Giải được các bài toán thực tế, ham thích học toán.

 

B. DỤNG CỤ DẠY HỌC

GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa

HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc91 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 20 đến tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 20 Tiết 59 : BÀI 10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. 2. Kỹ năng : Vận dụng quy tắc tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. 3. Thái độ : Giải được các bài toán thực tế, ham thích học toán. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( 5 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5ph -HS giải : a) 2575 + 37 – 2576 – 29 = (2575 – 2576) + (37 – 29) = -1 + 8 = 7 b) – 7624 + (1543 + 7624) = (-7624 + 7624) + 1543 = 1543 -Tính nhanh : a) 2575 + 37 – 2576 – 29 b) – 7624 + (1543 + 7624) III. DẠY BÀI MỚI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10 ph 18 ph 1. Nhận xét mở đầu : 2. Nhân hai số nguyên khác dấu : -Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. - Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0. -BT 73 trang 89 : Thực hiện phép tính : a) (-5). 6 b) 9. (-3) c) (-19). 11 d) 150. (-4) -BT 73 trang 89 : Tính 125. 4. Từ đó suy ra kết quả của : a) (-125). 4 b) (-4). 125 c) 4. (-125) * HĐ 1 : Nhận xét mở đầu : - Cho hs làm ?1 Hoàn thành phép tính : (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) - Cho hs làm ?2 Theo cách trên, hãy tính : (-5).3 = …… 2 . (-6) = …… - Cho hs làm ?3 Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu ? * HĐ 2 : Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu : -Gọi hs phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? -Chú ý : 15 . 0 = 0 (-15) . 0 = 0 a . 0 = 0 -Cho hs đọc VD SGK trang 89. -Cho hs làm ?4b Tính a) 5. (-14) b) (-25) . 12 -HS tính. (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = - 12 - HS giải ?2 (-5).3 = -15 2 . (-6) = - 12 -Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích các giá trị tuyệt đối. Tích của hai số nguyên khác dấu mang dấu “-” (luôn là số nguyên âm) -Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. - Một số nhân với 0 bằng 0. a .0 = 0 -Đọc VD SGK. -HS giải : a) 5. (-14) = - 70 b) (-25) . 12 = - 600 IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 10 ph -HS giải : a) (-5). 6 = - 30 b) 9. (-3) = - 27 c) (-19). 11 = - 209 d) 150. (-4) = - 600 - HS giải : Tính 125. 4 = 500 a) (-125). 4 = - 500 b) (-4). 125 = - 500 c) 4. (-125) = - 500 -BT 73 trang 89 : (Cho hs hoạt động nhóm). Thực hiện phép tính : a) (-5). 6 b) 9. (-3) c) (-19). 11 d) 150. (-4) -BT 73 trang 89 : Tính 125. 4. Từ đó suy ra kết quả của : a) (-125). 4 b) (-4). 125 c) 4. (-125) V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : 75; 76; 77 SGK trang 89. - Chuẩn bị bài : Nhân hai số nguyên cùng dấu. VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : ……………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần :20 Tiết 60 : BÀI 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. 2. Kỹ năng : Vận dụng quy tắc tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu của tích. Biết dự đoán tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng của các số. 3. Thái độ : Thấy được sự logic toán học, hs ham học. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( 7 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 7ph - Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả nhận được. (-15) . 6 = - 90 (-9). 23 = -207 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Tính : (-15) . 6 = ? (-9). 23 = ? III. DẠY BÀI MỚI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5 ph 12 ph 14 ph 1. Nhân hai số nguyên dương : Tích hai số nguyên dương là một số nguyên dương. 2. Nhân hai số nguyên âm : Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 3. Kết luận : + a . 0 = 0. a = a + Nếu a, b cùng dấu thì a . b = + Nếu a, b khác dấu thì a . b = - () -BT 78 SGK trang 91 : Tính a) (+3) . (+9) b) (-3). 7 c) 13. (-5) d) (-150). (-4) e) (+7).(-5) -BT 79 SGK trang 91 : Tính 27. (-5). Từ đó suy ra các kết quả : (+27). (+5) ; (-27). (+5) (-27). (-5) ; (+5). (-27) * HĐ 1 : Nhân hai số nguyên dương : -Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. -Cho hs làm ?1 Tính a) 12. 3 b) 5. 120 -Vậy tích của hai số nguyên dương là số như thế nào ? * HĐ 2 : Nhân hai số nguyên âm : -Cho hs làm ?2 Hãy quan sát bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối : 3. (-4) = -12 2. (-4) = -8 1. (-4) = -4 0. (-4) = 0 (-1). (-4) = ? (-2). (-4) = ? -Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào ? -Gọi hs phát biểu quy tắc ? -Cho hs làm VD SGK. VD : Tính : (-4). (-25) = ? -Cho hs làm ?3 Tính a) 5. 17 b) (-15). (-6) * HĐ 3 : Kết luận : -Gọi hs rút ra kết luận nhân hai số nguyên. -Giới thiệu chú ý như SGK. Chú ý : Cách nhận biết dấu của tích : (+) . (+) ® (+) (-) . (-) ® (-) (+) . (-) ® (-) (-) . (+) ® (-) a. b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0 Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi. -Cho hs làm ?4 Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu : a) Tích a. b là một số nguyên dương ? b) Tích a. b là một số nguyên âm ? -HS giải : a) 12. 3 = 36 b) 5. 120 = 600 - Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương. -HS điền kết quả : Nhận xét 4 tích đầu tăng 4. -Dự đoán : (-1). (-4) = 4 (-2). (-4) = 8 -Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. - Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. -HS giải : (-4). (-25) = 4. 25 = 100 -HS giải : a) 5. 17 = 85 b) (-15). (-6) = 90 + a . 0 = 0. a = a + Nếu a, b cùng dấu thì a . b = + Nếu a, b khác dấu thì a . b = - () -HS quan sát, ghi bài : (+) . (+) ® (+) (-) . (-) ® (-) (+) . (-) ® (-) (-) . (+) ® (-) - HS trả lời : a) a. b là số nguyên dương thì b là số nguyên dương. b) a. b là số nguyên âm thì b là số nguyên âm. IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 5 PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5 ph a) (+3) . (+9) = 27 b) (-3). 7 = - 21 c) 13. (-5) = -65 d) (-150). (-4) = 600 e) (+7).(-5) = -35 - Ta có : 27. (-5) = 135 (+27). (+5) = 135 (-27). (+5) = - 135 (-27). (-5) = 135 (+5). (-27) = - 135 -BT 78 SGK trang 91 : Cho hs hoạt động nhóm. Tính a) (+3) . (+9) b) (-3). 7 c) 13. (-5) d) (-150). (-4) e) (+7).(-5) -BT 79 SGK trang 91 : Tính 27. (-5). Từ đó suy ra các kết quả : (+27). (+5) ; (-27). (+5) (-27). (-5) ; (+5). (-27) V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : 80; 81; 82; 83 SGK trang 91; 92. -Chuẩn bị bài tập phần luyện tập, tiết sau luyện tập. Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 20 Tiết 61 : LUYỆN TẬP A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, chú ý quy tắc dấu. 2. Kỹ năng : Nhân thành thạo hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. 3. Thái độ : Thấy được tính thực tế của phép nhân hai số nguyên. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( 7 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 7ph -Tích của hai số nguyên dương là số nguyên dương. - Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. (-17). (-9) = 153 -Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. Tính : (-17). (-9) III. DẠY BÀI MỚI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 30 ph -BT 84, SGK trang 92 : Điền dấu “+”, “-” thích hợp vào ô vuông : a b a. b a. b2 + + + - - + - - -BT 85, SGK trang 93 : Tính : a) (-25). 8 b) 18. (-15) c) (-1500). (-100) d) (-13)2 -BT 86, SGK trang 93 : Điền số thích hợp vào ô trống cho đúng : a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 8 -BT 88, SGK trang 93 : Cho x Z, so sánh : (-5). x với 0. -BT 89, SGK trang 93 : Sử dụng máy tính bỏ túi : a) (-1356). 17 b) 39. (-152) c) (-1909). (-75) -BT 84, SGK trang 92 : Điền dấu “+”, “-” thích hợp vào ô vuông : a b a. b a. b2 + + + - - + - - -BT 85, SGK trang 93 : -Cho hs hoạt động nhóm. Tính : a) (-25). 8 b) 18. (-15) c) (-1500). (-100) d) (-13)2 -BT 86, SGK trang 93 : Điền số thích hợp vào ô trống cho đúng : a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 8 -BT 88, SGK trang 93 : Cho x Z, so sánh : (-5). x với 0. -BT 89, SGK trang 93 : -GV cho hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính : a) (-1356). 17 b) 39. (-152) c) (-1909). (-75) - HS giải : a b a. b a. b2 + + + + + - - + - + - - - - + - -Đại diện nhóm giải : a) (-25). 8 = - 200 b) 18. (-15) = - 270 c) (-1500). (-100) = 150 000 d) (-13)2 = 169 - HS giải : a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 - 4 -8 ab -90 -39 28 -36 8 - HS giải : Nếu x là số nguyên dương thì : (-5). x < 0 Nếu x là số nguyên âm thì : (-5). x > 0 Nếu x = 0 thì (-5). x = 0 - HS dùng máy tính bỏ túi tính : Sử dụng máy tính bỏ túi : a) (-1356). 17 b) 39. (-152) c) (-1909). (-75) IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 6 ph PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Khi nào tích hai số nguyên là số dương , là số âm , số 0 ? Gv cho bài toán đúng sai ( treo bảng phụ ) V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Chuẩn bị bài : Tính chất của phép nhân. Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 21 Tiết 62 : BÀI 12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : HS hiểu tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2. Kỹ năng : Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức. 3. Thái độ : Thấy được sự logic toán học, hs ham thích học toán. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5 ph 4 ph 17 ph 4 ph 8 ph 1. Tính chất giao hoán : a. b = b. a 2. Tính chất kết hợp : (a. b) . c = a. ( b. c) 3. Nhân với số 1 : a. 1 = 1. a = a 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b + c) = ab + ac a(b – c) = ab – ac -BT 90 SGK trang 95 : Thực hiện phép tính : a) 15. (-2). (-5). (-6) b) 4. 7. (-11). (-2) * HĐ 1 : Tính chất giao hoán : -Gọi hs tính và so sánh : 2. (-3) và (-3). 2 (-7). (-4) và (-4). (-7) -Gọi hs phát biểu tính chất giao hoán ? * HĐ 2 : Tính chất kết hợp : -Tính và so sánh : [9. (-5)]. 2 và 9. [(-5). 2] -Gọi hs phát biểu tính chất kết hợp ? -Cho hs đọc chú ý SGK trang 94. (GV treo bảng phụ) -Cho hs làm ?1 Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì ? -Cho hs làm ?2 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ? -Cho hs đọc nhận xét SGK. * HĐ 3 : Nhân với số 1 : -Cho hs phát biểu tính chất. -Cho hs làm ?3 a. (-1) = (-1). a = ? -Cho hs làm ?4 Đố vui : Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau. Bạn Bình nói có đúng không ? Vì sao ? * HĐ 4 : Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : -Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào ? -Cho hs phát biểu quy tắc phân phối của phép nhân đối với phép cộng ? -Giới thiệu chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ : a(b – c) = ab – ac -Cho hs làm ?5 Tính bằng hai cách và so sánh kết quả : a) (-8). ( 5+ 3) b) (-3 + 3). (-5) -Cho hs hoạt động nhóm ? 5 -HS giải : 2. (-3) = -6 ; (-3). 2 = -6 (-7). (-4) = 28 ; (-4). (-7) = 28 a. b = b. a - HS giải : [9. (-5)]. 2 = -45. 2 = - 90 và 9. [(-5). 2] = 9. (-10) = - 90 (a. b) . c = a. ( b. c) -Đọc chú ý SGK trang 94. -Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu cộng. -Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu trừ. -Đọc nhận xét SGK. a. 1 = 1. a = a a. (-1) = (-1). a = - a - Bạn Bình nói đúng. Vì hai số đối nhau có bình phương bằng nhau ( VD : 32 = 9 và (- 3)2 = 9) - Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả lại. - HS phát biểu : a(b + c) = ab + ac -HS chú ý theo dõi, ghi bài. -Đại diện nhóm giải : a) Cách 1 : (-8). ( 5+ 3) = (-8). 8 = - 64 Cách 2 : (-8). ( 5+ 3) = (-8). 5 + (-8). 3 = - 40 + (-24) = - 64 b) (-3 + 3). (-5) Cách 1 : (-3 + 3). (-5) = 0. (-5) = 0 Cách 2 : (-3 + 3). (-5) = (-3). (-5) + 3. (-5) = 15 – 15 = 0 IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ (5 PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 5 ph HS giải : a) 15. (-2). (-5). (-6) = [15. (-6)]. [(-2). (-5)] = -90. 10 = - 900 b) 4. 7. (-11). (-2) = (4. 7). [(-11). (-2)] = 28. 22 = 616. BT 90 SGK trang 95 : Thực hiện phép tính : a) 15. (-2). (-5). (-6) b) 4. 7. (-11). (-2) V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : 91; 92; 93; 94 SGK trang 95. - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. - Tiết sau luyện tập. Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 21 Tiết 63 : LUYỆN TẬP A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Củng cố lại kiến thức cơ bản của phép nhân và nhận xét tích của phép nhân nhiều thừa số, phép nâng lên lũy thừa. Biết áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính nhanh, đúng giá trị biểu thức. 2. Kỹ năng : Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng để giải bài tập. 3. Thái độ : Đọc kỹ đề để nhận dạng bài toán, tính cẩn thận. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA (8 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HS phát biểu các tính chất như SGK. (37 – 17). (-5) + 23. (-13 – 17) = 20. (-5) + 23. (-30) = - 100 + (-690) = - 790. - Phát biểu các tính chất của phép nhân các số nguyên ? Tính : (37 – 17). (-5) + 23. (-13 – 17) III. DẠY BÀI MỚI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 35 ph -BT 96, SKG trang 96 : Tính : a) 237. (-26) + 26. 137 b) 63. (-25) + 25. (-23) -BT 97, SKG trang 96 : So sánh : a) (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) với 0 b) 13. (-24). (-15). (-8) với 0 -BT 98, SKG trang 97 : Tính giá trị biểu thức : a) (-125). (-13). (-a), với a = 8 b) (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b với b = 20 -BT 99, SKG trang 97 : Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống : a) ð. (-13) + 8. (-13) = (-7 + 8). (-13) = ð b) (-5). (-4 - ð) = (-5). (-4) – (-5). (-14) = ð -BT 96, SKG trang 96 : Tính : a) 237. (-26) + 26. 137 b) 63. (-25) + 25. (-23) -BT 97, SKG trang 96 : So sánh : a) (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) với 0 b) 13. (-24). (-15). (-8) với 0 -BT 98, SKG trang 97 : Tính giá trị biểu thức : a) (-125). (-13). (-a), với a = 8 b) (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b với b = 20 -BT 99, SKG trang 97 : Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống : a) ð. (-13) + 8. (-13) = (-7 + 8). (-13) = ð b) (-5). (-4 - ð) = (-5). (-4) – (-5). (-14) = ð - -HS giải : a) 237. (-26) + 26. 137 = - 26 ( 237 – 137) = - 26. 100 = - 2600 b) 63. (-25) + 25. (-23) = - 25 (63 -23) = - 25. 40 = - 1000 -HS giải : a) (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) với 0 Ta có : (-16). 1253. (-8). (-4). (-3) = 16. 1253. 8. 4. 3 > 0 b) 13. (-24). (-15). (-8) với 0 Ta có : 13. (-24). (-15). (-8) = - 13. 24. 15. 8 < 0 -BT 98, SKG trang 97 : Tính giá trị biểu thức : a) (-125). (-13). (-a), với a = 8 (-125). (-13). (-a) = (-125). (-13) . (-8) = [(-125). (-8)]. (-13) = 1000. (-13) = - 13000 b) (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b với b = 20 Ta có : (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b = (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). 20 = - (1. 2. 3. 4. 5. 20) = - 2400 -BT 99, SKG trang 97 : Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống : a) -7. (-13) + 8. (-13) = (-7 + 8). (-13) = - 13 b) (-5). [-4 – (-14)] = (-5). (-4) – (-5). (-14) = -50 V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 1 ph) Học bài : Bài tập : 100 SGK trang 96. - Chuẩn bị bài : Bội và ước của một số nguyên. Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 21 Tiết 64 : BÀI 13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : HS biết các khái niệm về bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết. Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia kết cho”, tìm bội, ước của số nguyên. 2. Kỹ năng : Có kỹ năng tìm bội, ước của một số nguyên nhanh, đúng. 3. Thái độ : Thấy được sự logic toán học, ham thích học toán. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. DẠY BÀI MỚI TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 20 ph 10 ph 1.Bội và ước của một số nguyên : Cho a, b Z và (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. -VD 1 : -9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3) -Chú ý : SGK 2. Tính chất : a M b và b M c Þ a M c a M b Þ am M c (m Z) a M c và b M c Þ (a + b) M c và (a - b) M c -BT 101, SGK trang 97 : Tìm năm bội của 3; -3. -BT 102, SGK trang 97 : Tìm tất cả các ước của : -3; 6; 11; -1. * Hoạt động 1 : Bội và ước của một số nguyên : -Cho hs làm ?1 Viết các số 6; -6 thành tích của hai số nguyên. -Cho hs làm ?2 Cho hai số tự nhiên a, b với b 0. Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a M b) ? -GV giới thiệu bội và ước của số nguyên : Cho a, b Z và (b 0). Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a. -VD 1 : -9 là bội của 3 vì -9 = 3. (-3) -Cho hs làm ?3 Tìm hai bội và hai ước của 6 -Giới thiệu chú ý (SGK) +Nếu a =bq (b 0) thì ta còn nói a chia hết cho b được q và viết a : b = q. +Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. +Số 0 không phải làước của bất kì số nguyên nào. +Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. +Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. -Cho hs tìm các ước của 8, tìm các bội của 3. * Hoạt động 2 : Tính chất : -Giới thiệu tính chất như SGK. +Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. +Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b. +Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c. -GV gọi hs viết biểu thức tổng quát các tính chất. -Cho hs đọc VD3 SGK trang 97. -Cho hs làm ?4 a) Tìm ba bội của -5. b) Tìm các ước của -10. -Cho hs hoạt động nhóm ?4 - HS : 6 =1.6 =(-1).(-6) = 2.3 = (-2). (-3) -6 =(-1).6 =1.(-6) =(-2).3 = 2. (-3) - Cho hai số tự nhiên a, b với (b 0) nếu có số tự nhiên q sao cho a = b. q. Khi đó ta nói a chia hết cho b. -HS chú ý ghi bài. - Hai bội của 6 là : 12 và 24. -Hai ước của 6 là : 3 và -2. -HS đọc chú ý, SGK trang 96. -HS : Ư(8) = 1; 2; 4; 8; -1; -2; -4; -8 B(3) = 0; 3; -3; 6; -6; ….. -HS chú ý ghi bài : a M b và b M c Þ a M c a M b Þ am M c (m Z) a M c và b M c Þ (a + b) M c và (a - b) M c -Đọc VD 3, SGK trang 97. -Đại diện nhóm trình bày : a) Ba bội của -5 là : -10; 10; 15. b) Các ước của -10 là : 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10. IV. VẬN DỤNG – CŨNG CỐ ( 12 PH) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS -HS giải : Năm bội của 3 là : 6; -6; 9; -9; 0. Năm bội của -3 là : 6; -6; 9; -9; 0. -HS giải : Ư(-3) = 1; -1; 3; -3 Ư(6) = 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 Ư(11) = 1; -1; 11; -11 Ư(-1) = 1; -1 -BT 101, SGK trang 97 : Tìm năm bội của 3; -3. -BT 102, SGK trang 97 : Tìm tất cả các ước của : -3; 6; 11; -1. V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ ( 2 ph) Học bài : Bài tập : 103; 104; 105; 106 SGK trang 97. -Chuẩn bị phần ôn tập chương 2. Ngày soạn : Ngày dạy : Tuần : 22 Tiết 65 : ÔN TẬP CHƯƠNG II A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Ôn tập cho hs các khái niệm về tập Z các số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên. 2. Kỹ năng : Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên. Thực hiện các phép tính, giải bài tập về giá trị tuyệt đối, số đối của số nguyên. 3. Thái độ : Thấy được sự logic toán học, hs ham thích học toán. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , Bảng phụ, phấn màu ,phiếu học tập ,máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa HS : SGK , bảng nhóm , máy tính bỏ túi , thứơc thẳng , êke com pa. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA ( ph) III. ÔN TẬP TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 20 PH 22 PH Ôn tập khái niệm tập hợp Z, thứ tự trong Z : -BT 107, SGK trang 98: Trên trục số cho hai điểm a, b. Hãy : c) Xác định các số a, b, -a, -b, với 0. -BT 109 SGK trang 98: Ôn tập các phép tính trong Z : -BT 110, SGK trang 99 : -BT 111, SGK trang 99 : Tính các tổng sau : a) [(-13) + (-15)] + (-8) b) 500 –(-200) – 210 – 100 c) –(-129) + (-119) – 301 + 12 d) 777 –(-111) – (-222) + 20 -BT 116, SGK trang 99 : Tính a) (-4).(-5).(-6) b) (-3 + 6).(-4) c) (-3-5).(-3 + 5) d) (-5 – 13) : (-6) * Hoạt động 1 : Ôn tập khái niệm tập hợp Z, thứ tự trong Z 1) Hãy viết tập Z các số nguyên. Vậy tập Z gồm những số nào ? 2) a) Viết số đối của số nguyên a. b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 ? 3) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? Nêu nguyên tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên ? Cho VD ? -Vậy giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương ? Số nguyên âm ? Số 0 hay không ? -BT 107, SGK trang 98: Trên trục số cho hai điểm a, b. Hãy : c) Xác định các số a, b, -a, -b, với 0. -BT 109 SGK trang 98: Nêu cách so sánh hai số nguyên âm, hai số nguyên dương; số nguyên âm với 0, với số nguyên dương ? (Treo bảng phụ) * Hoạt động 2 : Ôn tập các phép tính trong Z : Trong Z, những phép toán nào luôn thực hiện được ? -Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ? -BT 110, SGK trang 99 : (Treo bảng phụ) -Hãy phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Cho VD ? -BT 111, SGK trang 99 : Tính các tổng sau : a) [(-13) + (-15)] + (-8) b) 500 –(-200) – 210 – 100 c) –(-129) + (-119) – 301 + 12 d) 777 –(-111) – (-222) + 20 -BT 116, SGK trang 99 : Tính a) (-4).(-5).(-6) b) (-3 + 6).(-4) c) (-3-5).(-3 + 5) d) (-5 – 13) : (-6) -Z = …; -2; -1; 0; 1; 2; … -Tập Z gồm có số nguyên âm, số 0 vàsố nguyên dương. -Số đối của số nguyên a là –a. - Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, có thể là số nguyên âm, có thể là số 0. -Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. -Các quy tắc lấy giá trị tuyệt đối : + Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương và số 0 là chính nó. + Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của nó. VD : -Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm và số 0. -HS xác định các điểm –a, -b trên trục số. - HS xác định các điểm trên trục số. -HS so sánh : a 0;

File đính kèm:

  • docso hoc 6 HK2 Ngo quyen Dong Thap.doc