Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 23

I. Mục tiêu

- HS nắm vững tích chất cơ bản của phân số

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó, có mẫu dương.

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

II. Chuẩn bị

GV : Bảng phụ, phấn màu

HS : Ôn lại bài cũ

III. Tiến trình dạy học

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :13/02/2008 Ngày dạy : /02/2008. Tuần 23 Tiết 71. tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu - HS nắm vững tích chất cơ bản của phân số - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số bằng nó, có mẫu dương. - Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. Chuẩn bị GV : Bảng phụ, phấn màu HS : Ôn lại bài cũ III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức Kiểm tra sĩ số : Lớp 6A…………….. Lớp 6B……………….. 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra HS1: Nêu định nghĩa 2 phân số bằng nhau, viết dạng tổng quát HS2: Điền số thích hợp vào ô trống = = (để kết quả lại để dạy bài mới) HS2: Chữa bài 11; 12 ( Sbt) Gv: Gọi học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng Gv: Cho điểm học sinh được kiểm tra Hai học sinh lên bảng kiểm tra HS1: Nêu định nghĩa Viết công thức: = nếu a.d = c.b HS: điền = = HS2: Chữa bài 11. = ; = ; Chữa bài 12. = ; = ; = ; = ; HS: Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2. Nhận xét Gv: Dựa vào bài 11; 12. Đặt vấn đề: Dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau ta đã biến đổi một phân số bằng một phân số bằng nó mà tử và mẫu đx thay đổi. Ta có thể làm được điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số? Gv: Có = ? Em hãy cho biết ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với mấy để được phân số thứ hai Rút ra nhận xét Gv: Thực hiện tương tự với cặp phân số = Gv: (-2) đối với (-4) và (-12) là gì? Rút ra nhận xét? Gv: Yêu cầu học sinh làm ?1 Gv: Gọi học sinh nhận xét Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp ?2 HS: Chú ý nghe giảng HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số với (-3) để được phân số thứ hai. .(-3) = .(-3) HS: :(-4) = : (-4) HS: (-4) làước chung cuả -4 và -12 HS: Làm ?1 = ;Chia cả tử và mẫu cho(-4) = ; Chia cả tử và mẫu cho (-5) HS: Nhận xét HS: Làm ?2 Nhân cả tử và mẫu với (-3) Chia cả tử và mẫu cho (-5) Hoạt động 3. Tính chất cơ bản của phân số Gv: Từ những ví dụ trên ta có thể rút ra nhận xét gì ? ? Nêu tích chất cơ bản của phân số. Gv: Chốt lại và ghi dạng tổng quát - Lấy ví dụ minh hoạ - Giải thích ta đem nhân với bao nhiêu, chia cho mấy ? Gv: Yêu cầu h/s làm ?3 (Hoạt động theo 4 nhóm) ? Viết phân số thành 5 phân số bằng nó có thể viết được bao nhiêu phân số như thế. Gv: Sau khoảng 5’ gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm Gv: Chốt lại và khẳng định “ Các phan số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta goi là số hữu tỉ ” HS: Nêu tích chất cơ bản của phân số , m Z, m 0 , n ƯC(a,b) Ví dụ. HS: Hoạt động theo nhóm làm ?3 và bài tập Gv cho Đại diện các nhóm lên bảng trình bày HS: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài Hoạt động 4. Củng cố ? Nêu các tính chất cơ bản của phân số Bài 1: Điền đúng, sai giải thích (miệng) = ; = = ; 15 phút = giờ = giờ Bài 2: Hoạt động nhóm làm bài 14 sgk các chữ Có công mài sắt Có ngày nên kim. HS: Nêu lại các tính chất cơ bản của phân số HS: Làm bài tập 1. a) Đúng; b) Sai; c) Sai; d) Đúng HS: làm bài 2. Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số - Làm các bài tập 11-> 13 ( Sgk ), các bài 20, 21, 23, 24 SBT tr 6, 7 Ôn lại cách rút gọn phân số. Ngày soạn : 13/02/2008 Ngày dạy : /02/2008. Tiết 72. rút gọn phân số I. Mục tiêu - Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. - Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. - Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II. Chuẩn bị GV : Bảng ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản và các bài tập. HS : Ôn lại tính chất cơ bản của phân số III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức Kiểm tra sĩ số : Lớp 6A…………….. Lớp 6B……………….. 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức đại số viết dạng tổng quát. Chữa bài số 12 sgk tr 11 HS2: Chữa bài tập 19 và 23a (SBT tr 6) Gv: Gọi học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng Gv: Cho điểm học sinh được kiểm tra Hai học sinh lên bảng kiểm tra HS1: Trả lời và viết công thức, chữa bài tập HS2: Làm bài tập 19 và 23a (SBT tr 6) Bài 23a) => HS: Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2. Rút gọn phân số Gv: ĐVĐ Bài 23a ta biến đổi = ; đơn giản hơnđ cách rút gọn phân số như thế nào và làm thế nào để rút gọn phân số về dạng tối giản. Đó là nội dung của bài học hôm nay? Ví dụ 1.Xét phân số . Gv: ở Tiểu học ta đã biết rút gọn phân số. Ta có thể rút gọc phân số náy thế nào ? ? Theo bài học trước ta đã dựa vào đâu ? Phân số này còn có thể rút gọn được nữa không ? Chia cả tử và mẫu cho ước nào của chúng Gv: Làm như vậy gọi là rút gọn phân số. ? Em có cách nào khác nhanh hơn không Gv: Tương tự hãy rút gọn phân số sau : ? Yêu cầu một HS lên làm trên bảng, HS dưới lớp làm ra nháp sau đó nhận xét ? Vậy rút gọn phân số là gì Gv: Yêu cầu HS làm ?1 SGK : Rút gọn các phân số sau : Gv: Cho hai HS lên bảng trình bày. Lớp làm ra nháp, sau đó nhận xét Gv: Kiểm tra học sinh dưới lớp làm bài tập HS: Chú ý nghe Gv giảng bài HS: Chia cả tử và mẫu cho 2 ... để được một phân số bằng nó có tử và mẫu nhỏ hơn. HS: Thực hiện phép chia. Xét phân số . Ta thấy tử và mẫu có một ước chung là 2. Theo tính chất cơ bản của phân số ta có: = ( chia cả tử và mẫu cho 2) Ta lại có = (chia cả tử và mẫu cho 7). HS: :14 = :14 Ví dụ 2. Rút gọn phân số Ta thấy 4 là một ước của -4 và 8 . Ta có : = = HS: Nhận xét HS: Trả lời quy tắc : Muốn rút gọn phân số ta phải ... * Quy tắc: SGK Hai học sinh lên bảng làm ?1 a) ;b) c) ; d) HS: Nhận xét Hoạt động 3. thế nào là phân số tối giản Gv: Quan sát các phân số sau và cho biết chúng có đặc điểm gì : ? Nêu định nghĩa phân số tối giản . Gv: Yêu cầu HS làm ?2 SGK ? Muốn rút gọn phân số thành phân số tối giản ta làm như thế nào ? Gv: Phân số tối giản khi nào( => Nội dung chú ý)? ? Lấy ví dụ minh hoạ. Gv: Lưu ý ta thường rút gọn phân số thành tối giản . HS: Quan sát các phân số và trảnlời câu hỏi HS: Các phân số naỳ không thể rút gọn được nữa Ta nói : Chúng là các phân số tối giản * Định nghĩa : SGK HS: Làm ?2 Các phân số tối giản là . * Nhận xét : Muốn rút gọn một phân số trở thành tối giản ta chỉ việc chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. HS: Phân số tối giản nếu nguyên tố cùng nhau. Hoạt động 4. Củng cố ? Nêu cách rút gọn phân số ? Thế nào là phân số tối giản Gv: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm Bài tập 15 (Sgk15). Rút gọn phân số Sau khoảng 3’ Gv gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm Gv: Gọi học sinh nhận xét Gv: Cho học sinh làm bài 16 HS: Nêu cách rút gọn phân số và nêu định nghĩa phân số tối giản HS: Hoạt động nhóm làm Bài tập 15 HS: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm: a) c) . HS: Các nhóm nhận xét chéo nhau HS: làm bài 1 ( Trả lời miệng ) Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc rút gọn phân số Nắm vững tính chất của phân số, khái niệm phân số tối giản và cách đưa một phân số về phân số tối giản - Làm các bài tập: 17; 18; 19 ( Sgk – 15), Bài 25, 26 SBT tr 7 ===========*****************=========== Ngày soạn: 14/02/2008 Ngày dạy : /02/2008. Tiết 73. luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, phân số tối giản, tính chất cơ bản của phân số, lập phân số bằng phân số cho trước… - Rèn kỹ năng so sánh phân số, phân biệt phân số tối giản - áp dụng rút gọn phân số vào bài toán thực tế II. Chuẩn bị GV : Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập HS : Ôn lý thuyết và làm các bài tập về nhà III. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức Kiểm tra sĩ số : Lớp 6A…………….. Lớp 6B……………….. 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ GV: Nêu câu hỏi kiểm tra HS1: Nêu quy tắc rút gọn phân số Chữa bài 25 ( SBT ) HS2: Nêu định nghĩa phân số tối giản Chữa bài 19 ( Sbt ) Gv: Gọi học sinh nhận xét bài làm của học sinh trên bảng Gv: Cho điểm học sinh được kiểm tra Hai học sinh lên bảng kiểm tra HS1: Nêu quy tắc và chữa bài tập 25 ( Sbt ) KQ: HS2: Nêu định nghĩa và chữa bài tập HS: Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2. Luyện tập Bài 20/15: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau: ;;;;; ? Để tìm các phân số bằng nhau ta nên làm như thế nào ? hãy rút gọn các phân số chưa tối giản ? Kết luận các cặp phân số bằng nhau. Bài 21/15: Tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại. ; ; ; ; ; ? Làm thế nào để tìm được phân số không bằng với phân số nào trong các phân số còn lại. ? Hai h/s rút gọn những phân số không tối giản. ? Các h/s khác rút gọn. ? Tìm ra được các phân số bằng nhau. ? Phân số nào không bằng với phân số còn lại. Gv:Treo bảng phụ bt 22/15 ? Điền số vào ô trống.(cá nhân) Chấm vài em. ? Đại diện chữa. ? Căn cứ vào kiến thức nào làm được như vậy. ? Có nhận xét gì về các phân số tạo thành (có cùng MS = 60) Bài 23(SGK) Cho tập hợp A={0;-3;5}. Viết tập hợp B các phân số mà m,n(nếu có 2 phân số bằng nhau thì chỉ viết 1 lần ) Chú ý là mẫu các phân số phải khác 0. Bài 24/15: Tìm x,yẻZ ? Nêu cách tìm x,y ? Còn cách nào khác (như bt 22 điền số) Bài 20/15: HS: Ta cần rút gọn đến các phân số tối giản Ta có = = = = = Vậy:=; = = Bài 21/15: Giải: Ta có: = =;= = ; = = Ta có: == (==) Vậy chỉ có thoả mãn Bài 22. SGk Bài 23. SGK Tử nhận các giá trị : 0;-3;5 Mẫu nhận các giá trị : -3;5 Các phân số là : B={} HS: Bài 24/15 Rút gọn phân số Cách 2: Ta có Vậy :x.(-36) = 3.84 nên x = = -7 Ta có Vậy: y.84 = 35.(-36) y = = -15 Hoạt động 3. Củng cố ? Nêu các kiến thức chính đã áp dụng các bài tập trong giờ ? Nêu cách rút gọ phân số,phân số tối giản là phân số như thế nào? HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi của Gv Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà Ôn tập các tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số. Lưu ý không được rút gọn ở dạng tổng với các số hạng giống nhau. Làm bài 26 ( Sgk – 16 ); Bài 29 – 3 4 ( Sbt ). Đặng Lễ, ngày 18 tháng 02 năm 2008.

File đính kèm:

  • docso hoc 6(6).doc